K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(2\dfrac{2}{3}+\left(-\dfrac{5}{8}-2\dfrac{2}{3}\right)\)

\(=\dfrac{8}{3}-\dfrac{5}{8}-\dfrac{8}{3}\)

\(=-\dfrac{5}{8}\)

27 tháng 2

Cho mik cách giải chi tiết hơn vs ạ.

27 tháng 2

 Nếu trong 50 điểm trên có 5 điểm thẳng hàng, thì ta có:

Lấy 1 điểm bất kì trong năm đường thẳng đó nối với các điểm còn lại, ta có: 4 đường thẳng. Làm như vậy với 4 điểm còn lại, ta có: (4.4)+ 4 = 20 đường thẳng. Nhưng dễ tháy các đường thẳng đã bị lạp lại nên ta có: 20:2=10 đường thẳng. Mà có 5 điểm thẳng hàng nên:

=> Ta có :10-1=9 đường thẳng.

Vậy số đường thẳng có là: 1225-9=1216 đường thẳng.

27 tháng 2

Các số nguyên có 2 chữ số là: \(-99;-98;...;98;99\)

\(\Rightarrow x=\left(-99\right)+\left(-98\right)+...+98+99=0\)

Số nguyên âm lớn nhất là: - 1 

\(\Rightarrow y=-1\) 

\(A=2023x^{2022}-2022y^{2023}\)

\(=2023\cdot0^{2022}-2022\cdot\left(-1\right)^{2023}\)

\(=2023\cdot0-2022\cdot\left(-1\right)\)

\(=0+2022\)

\(=2022\)

a: \(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{15}\)

\(=\dfrac{30-10-5-3-2}{30}\)

\(=\dfrac{10}{30}=\dfrac{1}{3}\)

b: \(\dfrac{8}{9}-\dfrac{1}{72}-\dfrac{1}{56}-\dfrac{1}{42}-\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{8\cdot9}\right)\)

\(=\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)\)

\(=\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{9}\right)=0\)

c: \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)-\left(-\dfrac{3}{5}\right)+\left(-\dfrac{1}{9}\right)+\dfrac{1}{27}-\left(+\dfrac{7}{18}\right)+\dfrac{4}{35}-\left(-\dfrac{2}{7}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{-1}{9}+\dfrac{1}{27}-\dfrac{7}{18}+\dfrac{4}{35}+\dfrac{2}{7}\)

\(=\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{35}+\dfrac{2}{7}\right)+\left(-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{7}{18}\right)+\dfrac{1}{27}\)

\(=\dfrac{21+4+10}{35}+\dfrac{-9-2-7}{18}+\dfrac{1}{27}\)

\(=\dfrac{35}{35}-\dfrac{18}{18}+\dfrac{1}{27}=\dfrac{1}{27}\)

d: \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{11}-\left(-\dfrac{3}{7}\right)+\left(\dfrac{2}{17}\right)-\dfrac{1}{35}-\dfrac{3}{4}+\left(-\dfrac{23}{44}\right)\)

\(=\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{35}\right)+\left(\dfrac{3}{11}-\dfrac{3}{4}-\dfrac{23}{44}\right)+\dfrac{2}{17}\)

\(=\dfrac{21+15-1}{35}+\dfrac{12-33-23}{44}+\dfrac{2}{17}\)

\(=\dfrac{35}{35}-\dfrac{44}{44}+\dfrac{2}{17}=\dfrac{2}{17}\)

27 tháng 2

cam on nha

 

\(A=\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+...+\dfrac{1}{2019\cdot2021}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{2019\cdot2021}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2021}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2021}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2020}{2021}=\dfrac{1010}{2021}< 1\)

27 tháng 2

Bài 3:

a) \(x-\dfrac{6}{8}+\dfrac{1}{4}=3\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}=3\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{1}{2}=3\)

\(\Rightarrow x=3+\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

b) \(x-7+\dfrac{4}{6}=\dfrac{-1}{5}\)

\(\Rightarrow x-7+\dfrac{2}{3}=\dfrac{-1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{2}{3}+7\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{13}{15}+7\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{92}{15}\)

Câu 4:

a: \(\dfrac{-1}{3}\cdot\dfrac{7}{24}:\dfrac{14}{36}\)

\(=\dfrac{-7}{72}\cdot\dfrac{36}{14}\)

\(=-\dfrac{7}{14}\cdot\dfrac{36}{72}=-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\)

b: \(\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{-7}{8}\)

\(=\dfrac{10}{8}-\dfrac{4}{8}-\dfrac{7}{8}\)

\(=-\dfrac{1}{8}\)

Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=180^0\)

=>\(\widehat{tOy}=180^0-100^0=80^0\)

Om là phân giác của góc tOy

=>\(\widehat{tOm}=\dfrac{\widehat{tOy}}{2}=\widehat{yOm}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOz}< \widehat{yOt}\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy

=>\(\widehat{zOy}+\widehat{zOt}=\widehat{yOt}\)

=>\(\widehat{zOt}=80^0-60^0=20^0\)

trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOm}< \widehat{yOz}\left(40^0< 60^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Oz và Oy

mà tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy

nên Oz nằm giữa Om và Ot

mà \(\widehat{tOz}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{tOm}\)

nên Oz là phân giác của góc mOt