K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2022

Câu 1: Hệ Mặt Trời bao gồm

A. Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó.

B. Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất.

C. Mặt Trời và các vệ tinh chuyển động xung quanh nó.

D. Mặt Trời và 9 hành tinh chuyển động xung quanh nó.

Câu 2: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí thứ mấy?

A. Thứ 2.

B. Thứ 3.

C. Thứ 4.

D. Thứ 5.

Câu 3: Trái Đất có dạng

A. hình elip.

B. hình tròn.

C. hình cầu.

D. hình bầu dục.

Câu 4: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu gọi là

A. vĩ tuyến.

B. kinh tuyến.

C. xích đạo

D. đường chuyển ngày quốc tế.

Câu 5: Đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc được ghi số

A. 1800

B. 00                 ( 0 độ thì B đúng)

C. 900

D. 600

Câu 1: Hệ Mặt Trời bao gồm

A. Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó.

Câu 2: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí thứ mấy?

B. Thứ 3.

Câu 3: Trái Đất có dạng

C. hình cầu.

.Câu 4: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu gọi là

C. xích đạo

Câu 5: Đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc được ghi số

B. 00

 

Trong học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí thì bản đồ làA. Cuốn sách giáo khoa.B. Phương tiện. C. Bách khoa toàn thư.D. Cẩm nang tri thức.Câu 2. Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên?A. Trường, lớp.B. Văn hóa.C. Nhà xưởng.D. Sinh vật.Câu 3. Khi học tập ngoài thực địa, chúng ta cần chuẩn bị những vật dụng cần thiết nào sau đây?A. Biểu đồ, sơ đồ, sách, vở, bút và kĩ năng thực địa.B. Thiết bị...
Đọc tiếp

Trong học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí thì bản đồ là

A. Cuốn sách giáo khoa.
B. Phương tiện. 
C. Bách khoa toàn thư.
D. Cẩm nang tri thức.

Câu 2. Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên?

A. Trường, lớp.
B. Văn hóa.
C. Nhà xưởng.
D. Sinh vật.

Câu 3. Khi học tập ngoài thực địa, chúng ta cần chuẩn bị những vật dụng cần thiết nào sau đây?

A. Biểu đồ, sơ đồ, sách, vở, bút và kĩ năng thực địa.
B. Thiết bị xác định hướng, bản đồ, sổ ghi chép, bút.
C. Bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, sổ ghi chép và bút bi.
D. Bản đồ trực tuyến, biểu đồ, bút, vở ghi chép, sách.

Câu 4. Để xác định hướng khi đang ở ngoài thực địa, chúng ta sử dụng công cụ nào sau đây?

A. Địa bàn.
B. Sách, vở.
C. Khí áp kế.
D. Nhiệt kế.

Câu 5. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng tự nhiên?

A. Công nhân xây nhà.
B. Xẻ núi làm đường.
C. Sạt lở ở đồi núi.
D. Đổ đất lấp bãi biển.

Câu 6. Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh

A. học thay sách giáo khoa, sách bài tập.
B. học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí.
C. thư giãn sau khi học xong bài về nhà.
D. xác định vị trí các bộ phận lãnh thổ.

Câu 7. Thiết bị học địa lí nào sau đây thuộc thiết bị điện tử?

A. Bản đồ.
B. Biểu đồ.
C. Tranh, ảnh.
D. GPS.

Câu 8. Kho dữ liệu có cả hình ảnh, video và kiến thức phong phú là

A. bản đồ.
B. GPS.
C. bảng, biểu.
D. Internet.

Câu 9. Ưu điểm lớn nhất của bản đồ địa lí là cho người sử dụng thấy được đặc điểm nào sau đây?

A. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người.
B. Tình hình phân bố dân cư và các dịch vụ của con người.
C. Các dạng địa hình, sông ngòi, khí hậu, đất và sinh vật.
D. Sự phân bố cụ thể các đối tượng địa lí trong không gian.

Câu 10. Loại ảnh nào sau đây được sử dụng để vẽ bản đồ?

A. Ảnh nghệ thuật đường phố.
B. Ảnh chụp một vùng đồi núi.
C. Ảnh vệ tinh, hàng không.
D. Ảnh hàng hải, viễn thông.

3
21 tháng 6 2022

Trong học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí thì bản đồ là

A. Cuốn sách giáo khoa.
B. Phương tiện. 
C. Bách khoa toàn thư.
D. Cẩm nang tri thức.

Câu 2. Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên?

A. Trường, lớp.
B. Văn hóa.
C. Nhà xưởng.
D. Sinh vật.

Câu 3. Khi học tập ngoài thực địa, chúng ta cần chuẩn bị những vật dụng cần thiết nào sau đây?

A. Biểu đồ, sơ đồ, sách, vở, bút và kĩ năng thực địa.
B. Thiết bị xác định hướng, bản đồ, sổ ghi chép, bút.
C. Bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, sổ ghi chép và bút bi.
D. Bản đồ trực tuyến, biểu đồ, bút, vở ghi chép, sách.

Câu 4. Để xác định hướng khi đang ở ngoài thực địa, chúng ta sử dụng công cụ nào sau đây?

A. Địa bàn.
B. Sách, vở.
C. Khí áp kế.
D. Nhiệt kế.

Câu 5. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng tự nhiên?

A. Công nhân xây nhà.
B. Xẻ núi làm đường.
C. Sạt lở ở đồi núi.
D. Đổ đất lấp bãi biển.

Câu 6. Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh

A. học thay sách giáo khoa, sách bài tập.
B. học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí.
C. thư giãn sau khi học xong bài về nhà.
D. xác định vị trí các bộ phận lãnh thổ.

Câu 7. Thiết bị học địa lí nào sau đây thuộc thiết bị điện tử?

A. Bản đồ.
B. Biểu đồ.
C. Tranh, ảnh.
D. GPS.

Câu 8. Kho dữ liệu có cả hình ảnh, video và kiến thức phong phú là

A. bản đồ.
B. GPS.
C. bảng, biểu.
D. Internet.

Câu 9. Ưu điểm lớn nhất của bản đồ địa lí là cho người sử dụng thấy được đặc điểm nào sau đây?

A. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người.
B. Tình hình phân bố dân cư và các dịch vụ của con người.
C. Các dạng địa hình, sông ngòi, khí hậu, đất và sinh vật.
D. Sự phân bố cụ thể các đối tượng địa lí trong không gian.

Câu 10. Loại ảnh nào sau đây được sử dụng để vẽ bản đồ?

A. Ảnh nghệ thuật đường phố.
B. Ảnh chụp một vùng đồi núi.
C. Ảnh vệ tinh, hàng không.
D. Ảnh hàng hải, viễn thông.

Trong học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí thì bản đồ là

A. Cuốn sách giáo khoa.
B. Phương tiện. 
C. Bách khoa toàn thư.
D. Cẩm nang tri thức.

Câu 2. Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên?

A. Trường, lớp.
B. Văn hóa.
C. Nhà xưởng.
D. Sinh vật.

Câu 3. Khi học tập ngoài thực địa, chúng ta cần chuẩn bị những vật dụng cần thiết nào sau đây?

A. Biểu đồ, sơ đồ, sách, vở, bút và kĩ năng thực địa.
B. Thiết bị xác định hướng, bản đồ, sổ ghi chép, bút.
C. Bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, sổ ghi chép và bút bi.
D. Bản đồ trực tuyến, biểu đồ, bút, vở ghi chép, sách.

Câu 4. Để xác định hướng khi đang ở ngoài thực địa, chúng ta sử dụng công cụ nào sau đây?

A. Địa bàn.
B. Sách, vở.
C. Khí áp kế.
D. Nhiệt kế.

Câu 5. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng tự nhiên?

A. Công nhân xây nhà.
B. Xẻ núi làm đường.
C. Sạt lở ở đồi núi.
D. Đổ đất lấp bãi biển.

Câu 6. Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh

A. học thay sách giáo khoa, sách bài tập.
B. học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí.
C. thư giãn sau khi học xong bài về nhà.
D. xác định vị trí các bộ phận lãnh thổ.

Câu 7. Thiết bị học địa lí nào sau đây thuộc thiết bị điện tử?

A. Bản đồ.
B. Biểu đồ.
C. Tranh, ảnh.
D. GPS.

Câu 8. Kho dữ liệu có cả hình ảnh, video và kiến thức phong phú là

A. bản đồ.
B. GPS.
C. bảng, biểu.
D. Internet.

Câu 9. Ưu điểm lớn nhất của bản đồ địa lí là cho người sử dụng thấy được đặc điểm nào sau đây?

A. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người.
B. Tình hình phân bố dân cư và các dịch vụ của con người.
C. Các dạng địa hình, sông ngòi, khí hậu, đất và sinh vật.
D. Sự phân bố cụ thể các đối tượng địa lí trong không gian.

Câu 10. Loại ảnh nào sau đây được sử dụng để vẽ bản đồ?

A. Ảnh nghệ thuật đường phố.
B. Ảnh chụp một vùng đồi núi.
C. Ảnh vệ tinh, hàng không.
D. Ảnh hàng hải, viễn thông.

21 tháng 6 2022

Sự tan băng ở Châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái đát:

+ Làm biến đổi khí hậu khiến nắng nóng kéo dài. 

+ Ảnh hưởng đến phương tiện giao thông đường thủy.

+ Sự tan băng khiến mực nước biển dâng cao.

+ Gây ô nhiễm không khí ở khu vực toàn cầu.

+ Ảnh hưởng cực lớn đến đời sống con người, động vật, thực vật.

Tham khảo:

Băng ở Nam Cực tan sẽ làm nước biển và đại dương dâng cao, làm ngập nhiều vùng  ven biển, trong đó có nhiều đồng bằng châu thổ dân cư đông đúc, hoạt động kinh tế đa dạng.

21 tháng 6 2022

Tham khảo:

1/

Đặc điểm của sông ngòi nước ta:

Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.

Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc  – Đông Nam và hướng vòng cung.

Sông ngòi nước tacó hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.

Lợi ích: 
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan mội trường. 

2/

Địa hình núi nước ta được chiathành bốn vùng, đó : Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

21 tháng 6 2022

ơ định làm ai ngờ ngân làm

21 tháng 6 2022

- khí hậu xích đạo

- khí hậu cận xích đạo

- khí hậu nhiệt đới

- khí hậu cận nhiệt đới 

-khí hậu ôn đới

21 tháng 6 2022

Khí hậu: 

- Thiên nhiên trung và nam mĩ phong phú, đa dạng, chủ yếu thuộc môi trường đới nóng.

- Trung và nam mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên trái đất.

- Kiểu khí hậu xích đạo và cận xích đạo chiếm tỉ lệ lớn

21 tháng 6 2022

tận dụng zj:^

21 tháng 6 2022

- sản xuất theo quy mô lớn:

+ trồng trọt : lúa mì,ngô,khoai tây,củ cải đường,hướng dương

+ chăn nuôi : bò,lợn , gia cầm

21 tháng 6 2022

cảm ơn nhé

21 tháng 6 2022

Công nhiệp khu vực đông âu:

+ Sản xuất nông nghiệp được tiến hành theo qui mô lớnTrồng: lúa mì, ngô, khoai tây, củ cải đường, hướng dương, ...

+ Nuôi: bò thịt, bò sữa, lợn, gia cầm.

+ U-crai-na là một trong những vựa lúa lớn của châu Âu.

+ Đông Âu có nguồn tài nguyên phong phú thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp và nông nghiệp.

+ Công nghiệp khá phát triển, đặc biệt là các ngành công nghiệp truyền thống: Nga, U-crai-na.

+ Giàu tài nguyên khoáng sản: quặng sắt, quặng kim loại màu, than đá, dầu mỏ.

+ Sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn.

+ Các ngành công nghiệp truyền thống giữ vai trò chủ đạo.

21 tháng 6 2022

Công nghiệp khá phát triển, đặc biệt là các ngành truyền thống.

21 tháng 6 2022

thực vật

- thực vật thay đổi từ bắc xuống nam rừng lá kim,thảo nguyên

sông ngòi

- mạng lưới sông ngòi khá dày đặc,sông đóng băng về mùa đông

khoáng sản

-  khoáng sản tập trung ở U-crai-na,liên bang na:dầu khí,sắt,than....

21 tháng 6 2022

cảm ơn ạ 

21 tháng 6 2022

vị trí địa lí

- nằm ở phía đông châu âu

địa hình

- chủ yếu là đồng bằng chiếm 1/2 diện tích châu âu

khí hậu

- càng sang phía đông, đông nam,tính chất lục địa càng ssau sắc

- càng xuống phía nam,mùa đông ngắn và ấm hơn

 

21 tháng 6 2022

cảm ơn bn