K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2023

đổi 200g=0,2kg

Lực hút của trái đất lên vật là:

\(F=P=10.m=10.0,2=2N\)

Biểu diễn

F F=2N 1N

13 tháng 4 2023

Bạn tính nhầm kìa

\(m=200g=0,2kg\)

\(\Rightarrow P=10m=10.0,2=2N\)

13 tháng 4 2023

\(m=1000kg\) (Đổi 1 tấn)

\(v=0;v_0=54km/h=15m/s\)

\(t=20s\)

\(a,F=?N\)

\(b,s=?km\)

=============================

Chọn chiều \(\left(+\right)\) là chiều chuyển động.

\(a,F=P=10.m=10.1000=10000\left(N\right)\)

\(\)\(b,\)Theo định luật \(II-Newton\), ta có :

\(\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F}}{m}\)

\(\Rightarrow a=-\dfrac{F}{m}=-\dfrac{10000}{1000}=-10\left(m/s^2\right)\)

Vì \(v>0\Rightarrow s=d\)

Ta có : \(v^2-v_0^2=2ad\)

\(\Leftrightarrow0^2-15^2=2.\left(-10\right).d\)

\(\Leftrightarrow11,25\left(km\right)\)

Vậy quãng đường xe đi được kể từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là \(11,25km\)

13 tháng 4 2023

Chọn chiều dương \(\left(+\right)\) là chiều chuyển động của đạn.

\(m=0,03kg\)

\(v_1=600m/s;v_2=300m/s\)

\(t_1=0;t_2=0,002s\)

\(F_C=?N\)

================

Độ lớn biến thiên động lượng là : \(\Delta p=p_2-p_1\)

\(=mv_2-mv_1\)

\(=0,03.300-0,03.600\)

\(=-9\) \(kg.m/s\)

Độ lớn lực cản trung bình là :

\(\overrightarrow{F_C}=\dfrac{\Delta\overrightarrow{p}}{\Delta t}\)

\(\Rightarrow F_C=\dfrac{\Delta p}{\Delta t}=-\dfrac{9}{0,002-0}=-4500\left(N\right)\)

 

12 tháng 4 2023

Phân tử nguyên tử chuyển động không ngừng

Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa trà trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.

12 tháng 4 2023

Vì rễ cỏ chưa kịp chuyển động thân đã bị đứt. Rễ vẫn nằm trong đất, cỏ dại sẽ nhanh chóng mọc lại.

12 tháng 4 2023

Vì khi đó rễ cỏ chưa kịp chuyển động thì thân đã bị đứt. Rễ vẫn nằm trong đất, cỏ dại sẽ nhanh chóng mọc lại.

13 tháng 4 2023

Ta có: \(\Delta A'B'O'\sim\Delta ABO\Rightarrow\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{O'A'}{OA}\left(1\right)\)

\(\Delta FA'B'\sim\Delta FOI\Rightarrow\dfrac{FA'}{OF}=\dfrac{A'B'}{OI}\left(2\right)\)

Và OI=AB, Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{OA'}{OA}=\dfrac{FA'}{OF}\left(3\right)\)

Mà FA'=OF-OA' 

Hay \(\dfrac{OA'}{OA}=\dfrac{OF-OA'}{OF}\) thay số: \(\dfrac{OA'}{36}=\dfrac{18-OA'}{18}\Rightarrow OA'=12\left(cm\right)\)

Và: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{OA'}{OA}\Rightarrow A'B'=\dfrac{AB.OA'}{OA}=\dfrac{4.12}{36}=1,33\left(cm\right)\)

13 tháng 4 2023

- Cân khối lượng của cốc thủy tinh: \(m_1\)

- Đổ đầy nước vào cốc rồi mang đi cân: \(m_2\)

- Khối lượng của nước: \(m_{nc}=m_2-m_1\)

- Thể tích của nước có trong cốc: \(V_{nc}=\dfrac{m_2-m_1}{D_{nc}}\)

- Đổ hết nước trong cốc đi sau đó dùng khăn lau khô rồi cho chất lỏng X vào rồi đen đi cân: \(m_3\)

- Khi đó khối lượng của chất lỏng X là: \(m_X=m_3-m_1\)

- Vì thể tích của nước trong cốc thủy tinh và thể tích lượng chất lỏng X cùng được đổ đầy vào cốc nên bằng nhau: \(V_X=V_{nc}=\dfrac{m_2-m_1}{D_{nc}}\)

-Vậy khối lượng riêng của chất lỏng X là: \(D_X=\dfrac{m_X}{V_X}=\dfrac{m_3-m_1}{\dfrac{m_2-m_1}{D_{nc}}}=D_{nc}.\dfrac{m_3-m_1}{m_2-m_1}\) 

13 tháng 4 2023

Cảm ơn bn

12 tháng 4 2023

gọi \(\Delta t\) là nhiệt lượng cần tăng thêm:
theo bài ra ta có: \(Q=175000J;m=2kg;c=2500J\backslash kg.K\)
nhiệt độ cần tăng khi cung cấp 175.000J cho 2kg rượu là:
\(\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{175000}{2.2500}=35^oC\)

12 tháng 4 2023

Tóm tắt

Q=175 000J

m=2kg

c=2500J/kg.K

__________

Δt=?

Giải

Nhiệt độ tăng của rượu tăng lên là:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{175000}{2.2500}=35\left(^0C\right)\)