K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2021

Thức ăn nhai lại sau đó được ợ trở lại miệng để chúng nhai chậm nhằm trộn lẫn thức ăn này triệt để hơn với nước bọt, có tác dụng phân hủy sâu hơn nữa các sợi thức ăn. ... Động vật nhai lại thu được năng lượng từ các axít béo dễ biến đổi do các vi khuẩn này tạo ra: chẳng hạn axít axê, axít propionic và axít butyric.

8 tháng 4 2021

1.Phản ứng trung hòa giữa axit với bazơ 

2.nếu xem da là vẩy thì trắng nhé =)

3.K2CO3

còn lại mik chịu

8 tháng 4 2021

Câu 1 : Khi bị ong đốt,người ta thường dùng vôi để bôi vào vết thương.Tại đó xảy ra loại phản ứng hóa học nào ?

Trung hòa giữa axit và bazo

Câu 2 : Vẩy cá basa màu gì ?

Da cá trơn không có vẩy

Câu 3 : Thành phần hóa học chủ yếu của tro bếp là nguyên tố nào ?

Kali

Câu 4 : Loại đá nào được hình thành từ xác động vật ?

Đá trầm tích hữu cơ ( đá vôi, đá vôi vỏ sò, đá phấn, đá điatômit, đá trepen )

Câu 5 : người ta thường sơn lên bề mặt hộp diêm chất gì ?

31 tháng 3 2021

đó nhé 

- Tuần hoàn của bò sát và chim giống nhau là có tim ( tim có tâm nhĩ và tâm thất),2 vòng tuần hoàn.
- Khác nhau:

+Bò sát : có vách hụt ngăn tâm thất( trừ cá sấu), máu pha đi nuôi cơ thể.
+Chim: tim 4 ngăn , máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể .

31 tháng 3 2021

hok đúng thì chịu ròi :>

BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊTCâu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn...
Đọc tiếp

BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT

Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?

A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.                                                             B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

C. Răng cửa ngắn, sắc.                                                                             D. Các ngón chân có vuốt cong.

Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi                            B. Chuột chù.                              C. Mèo rừng.                                   D. Chuột đồng.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.            B. Ăn sâu bọ.             C. Đào hang bằng chi trước.          D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?

A. Thỏ hoang.                           B. Chuột đồng nhỏ.                   C. Chuột chũi.                                   D. Chuột chù.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.                                                              B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.                                                                    D. Thiếu răng cửa.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp.                                                                                                      B. Sống thành bầy đàn.

C. Thiếu răng nanh.                                                                                     D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.

Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi

A. Thị giác kém phát triển                                                                         B. Khứu giác phát triển

C. Có mõm kéo dài thành vòi                                                                   D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?

A. Báo.                                       B. Thỏ.                                         C. Chuột chù.                                    D. Khỉ.

Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A. Các răng đều nhọn                                                                                 B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                                   D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 11: Loài nào dưới đây ăn thực vật

A. Sóc                                B. Báo                              C. Chuột chù                      D. Chuột đồng

Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Thỏ rừng châu Âu.                 B. Nhím đuôi dài.                  C. Sóc bụng đỏ.                       D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là

D. Không có răng nanh                                                                             B Răng cửa lớn, sắc

C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm                                   D. Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.                                                                  B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.                                                                 D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là

A. Các răng đều nhọn                                                                              B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                               D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là

A. Tìm mồi                   B. Lọc nước lấy mồi               C. Rình mồi, vồ mồi                    D. Đuổi mồi, bắt mồi

GIÚP MK VS! MK CẢM ƠN NHÌU

3
30 tháng 3 2021

1:A

2:B

3:D

4:D

5:B

6:D

7:D

8:D

CHỈ BT LÀM THẾ THÔI

30 tháng 3 2021

Add fb: Tr Ph Thảo (hpthaoo)

29 tháng 3 2021

Đời sống của thú mỏ vịt: không có nguy cơ bị đe dọa.

- Đặc điểm thích nghi với đời sống của Thú mỏ vịt:

+ Cơ thể và đuôi của thú mỏ vịt được bao phủ bởi bộ lông dày, màu nâu để giữ con vật được ấm áp.

+ Lông không thấm nước, và có kết cấu giống chuột chũi.

+ Thú mỏ vịt dùng đuôi nó để dự trữ chất béo (đặc điểm thích nghi này cũng xuất hiện ở quỷ Tasmania).

+ Nó có chân màng và một cái mỏ rộng, giống như làm bằng cao su; đặc điểm này gần với vịt hơn bất kỳ động vật có vú nào ngày nay.

+ Màng chân lớn hơn ở chân trước và được gập lại khi đi bộ trên đất liền.

- Đặc điểm Chứng tỏ thú mỏ vịt là Thú (giống với Thỏ):

Những đặc điểm chứng tỏ thú mỏ vịt là thú:

+ Nuôi con bằng sữa.

+ Là động vật có vú.

+ Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Đặc điểm chưa tiến hóa của thú mỏ vịt (giống Bò sát):

+ Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

+ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.

+ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí

+ Phổi có nhiều vách ngăn

+ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể

vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.

+ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ

dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

* Bộ thú túi:

- Đời sống của Kangaroo: đồng cỏ

- Đặc điểm thích nghi với đời sống của Kangaroo:

+ Cơ thể và đuôi của Kangaroo được bao phủ bởi bộ lông dày, màu nâu để giữ con vật được ấm áp.

+ Lông không thấm nước, và có kết cấu giống chuột chũi.

+ Kangaroo dùng đuôi nó để dự trữ chất béo (đặc điểm thích nghi này cũng xuất hiện ở quỷ Tasmania).

+ Nó có chân màng và một cái mỏ rộng, giống như làm bằng cao su; đặc điểm này gần với vịt hơn bất kỳ động vật có vú nào ngày nay.

+ Màng chân lớn hơn ở chân trước và được gập lại khi đi bộ trên đất liền.

- Đặc điểm Chứng tỏ Kangaroo là Thú (giống với Thỏ):

Những đặc điểm chứng tỏ Kangaroo là thú:

+ Nuôi con bằng sữa.

+ Là động vật có vú.

+ Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Đặc điểm chưa tiến hóa của Kangaroo (giống Bò sát):

+ Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

+ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.

+ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí

+ Phổi có nhiều vách ngăn

+ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể

vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.

+ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ

dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

29 tháng 3 2021

Thú mỏ vịt là một loài động vật có vú bán thủy sinh đặc hữu ở miền đông Úc, bao gồm cả Tasmania. Cùng với bốn loài thú lông nhím, chúng là một trong năm loài thú đơn huyệt còn sinh tồn (những loài động vật có vú duy nhất đẻ trứng thay vì đẻ con). Thú mỏ vịt là loài duy nhất còn tồn tại của họ mặc dù chúng có một số loài họ hàng đã tuyệt chủng được tìm thấy trong hóa thạch.

Những đặc điểm khác biệt của loài này là đẻ trứng, mỏ vịt, đuôi hải ly, chân rái cá từng khiến cho các nhà tự nhiên học châu Âu cảm thấy khó hiểu khi họ lần đầu tiên gặp nó, một số coi đây là một trò lừa bịp tinh vi. Đây là một trong số ít động vật có vú có nọc độc, con đực có một cái cựa ở chân sau chứa một chất độc có khả năng gây đau đớn nghiêm trọng cho con người. Các đặc điểm độc đáo của thú mỏ vịt làm cho chúng trở thành một chủ đề quan trọng trong việc nghiên cứu sinh học tiến hóa và một biểu tượng của Úc; chúng xuất hiện như một linh vật tại các sự kiện quốc gia và trên mặt trái của đồng 20 xu. Thú mỏ vịt là loài thú biểu tượng của New South Wales.[2]

Cho đến đầu thế kỷ 20, thú mỏ vịt bị săn bắt để lấy lông, nhưng hiện đang được bảo vệ trong khu vực sinh sống của nó. Mặc dù chương trình gây nuôi sinh sản chỉ thành công giới hạn và dễ bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm, chúng không bị đe dọa bởi thứ gì khác vào lúc này.

28 tháng 3 2021

cop mạng :>

Lông đuôi chim bồ câu có tác dụng *
1 point
Giữ thăng bằng khi chim bay
Như bánh lái giúp chim định hướng khi bay
Như chiếc quạt để đẩy không khí
Giúp chim di chuyển bốn hướng khi bay
Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì? *
1 point
Giữ nhiệt
Làm cho cơ thể chim nhẹ
Làm cho đầu chim nhẹ
Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng
Ý nghĩa của việc chim hình thành mỏ bao lấy hàm, không có răng là *
1 point
Bắt mồi dễ hơn
Thân hình thoi
Giúp chim thăng bằng đi đứng trên cành cây
Làm đầu chim nhẹ hơn
Đặc điểm nào dưới đây có ở chim bồ câu nhà? *
1 point
Nuôi con bằng sữa diều
Chim mái không có cơ quan giao phối
Có kiểu bay lượn
Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn? *
1 point
A. Cánh đập liên tục
B. Cánh dang rộng mà không đập
C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió
Cả B và C đều đúng
Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước? *
1 point
Tuyến phao câu.
Tuyến mồ hôi dưới da
Tuyến sữa.
Tuyến nước bọt
Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu? *
1 point
Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa
Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng
Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời
Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể
Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn? *
1 point
Bồ câu
Mòng biển
Gà rừng
Vẹt
Mỗi lứa chim bồ câu đẻ … (1)…, trứng chim được bao bọc bởi … (2) … .
1 point
(1): 2 trứng; (2): vỏ đá vôi
(1): 5 – 10 trứng; (2): màng dai
(1): 2 trứng; (2): màng dai
(1): 5 – 10 trứng; (2): vỏ đá vôi
Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai? *
1 point
Là động vật hằng nhiệt
Bay kiểu vỗ cánh
Không có mi mắt
Nuôi con bằng sữa diều

28 tháng 3 2021

Lông đuôi của chim có tác dụng như bánh lái định hướng khi bay. Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào? -Lông đuôi của chim bồ câu có tác dụng : + Như bánh lái giúp định hướng bay cho chim.

28 tháng 3 2021

1. Bộ dơi

- Nơi sống: trong hang động, kẽ đá, trên cây, … 

- Đời sống: bay lượn.

Dơi bay lượn

- Đặc điểm cấu tạo:

+ Cơ thể thon nhọn giúp giảm bớt trọng lượng khi bay.

+ Chi trước biến đổi thành cánh da.

+ Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi.

+ Cánh bay của dơi có màng cánh rộng, thân ngắn, có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều một cách linh hoạt.

Cánh dơi

+ Đuôi ngắn.

+ Chân yếu bám chặt vào cành cây. Khi bay chỉ cần rời vật bám, buông mình từ trên cao.

Dơi treo ngược cành cây

+ Bộ răng nhọn dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ.

- Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả). Ngoài ra, một số loài dơi còn ăn muỗi, hút máu, bắt cá, hút mật hoa giúp cho sự thụ phấn, …

- Dơi kiếm ăn vào ban đêm vì:

+ Mắt dơi kém, thính giác rất tinh có thể nghe được âm thanh với tần số cao.

+ Đồng thời dơi có khả năng phát ra siêu âm va chạm vào chướng ngại vật, con mồi dội lại tai dơi làm cho dơi xác định chính xác vị trí con mồi, thời gian từ dơi bay đến vị trí con mồi chỉ trong 1s.

- Cách bay của dơi không có đường bay rõ rệt.

- Dơi có vai trò tiêu diệt sâu bọ phá hại.

28 tháng 3 2021

trình bày đặc điểm của bộ thằn lằn