K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3

- Văn hóa:

+ Phong cách kiến trúc và nghệ thuật: Văn minh Đông Nam Á góp phần tạo ra các kiệt tác kiến trúc và nghệ thuật độc đáo như Angkor Wat ở Campuchia, Borobudur ở Indonesia. Các phong cách này đã trở thành biểu tượng của vùng Đông Nam Á và được người dân và du khách trên khắp thế giới ngưỡng mộ.
+ Tôn giáo và tín ngưỡng: Phật giáo và Ấn Độ giáo đã có sức ảnh hưởng sâu rộng tới văn hóa và đời sống tinh thần của người dân Đông Nam Á. Các nguyên tắc và giá trị từ các tôn giáo này đã góp phần vào việc hình thành các giá trị xã hội và phẩm chất con người trong khu vực.
- Kinh tế:

+ Thương mại và giao thương: Vị trí địa lý của Đông Nam Á là một trong những yếu tố quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thương mại và giao thương. Các nước trong khu vực đã phát triển mạnh mẽ các lĩnh vực kinh tế như nông nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ.
+ Thúc đẩy sự phát triển kinh tế toàn cầu: Sự phát triển kinh tế của Đông Nam Á đã tạo ra cơ hội hợp tác và đầu tư từ các quốc gia khác trên thế giới, góp phần vào sự phát triển kinh tế toàn cầu.
- Xã hội và chính trị:

+ Đa dạng văn hóa và đa dạng xã hội: Văn minh Đông Nam Á đã tạo ra một môi trường đa dạng văn hóa và xã hội, với sự hòa trộn của nhiều dân tộc, tôn giáo, và truyền thống khác nhau.
+ Hợp tác khu vực: Sự hiểu biết và tương tác chặt chẽ giữa các quốc gia trong khu vực đã tạo điều kiện cho việc hợp tác trong nhiều lĩnh vực, từ kinh tế đến văn hóa và chính trị.

25 tháng 4

Câu 1. Nêu thành tựu văn học của văn minh Đại Việt. Tính dân tộc được thể hiện thế nào trong những thành tựu đó?

Nội dung
 

* Thành tựu văn học:

-Văn học: phong phú, đa dạng, chia làm 2 bộ phận: văn học viết và văn học dân gian,

+Văn học dân gian: gồm nhiểu thể loại: truyện cổ tích, sử thi, truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, ca dao, dân ca… 

Nội dung phản ánh đời sống xã hội, đúc kết kinh nghiệm và răn dạy…

+Văn học viết bằng chữ Hán, chữ Nôm gồm các thể loại: thơ, cáo, hịch, phú, truyện… 

 Nội dung thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tin tôn giáo… (Chia rõ VH chữ Hán và VH chữ Nôm)

+ Tiêu biểu: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), ….. (Chia rõ VH chữ Hán và chữ Nôm)

* Biểu hiện của tính dân tộc:

 Nội dung các tác phẩm văn học lấy cảm hứng từ những sự kiện của đất nước (các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thành tựu xây dựng đất nước…), từ tâm tư, nguyện vọng và cuộc sống lao động giản dị của người dân.

+ Sự phát triển của dòng văn học chữ Nôm.

Câu 2. 

Trình bày những thành tựu tiêu biểu về chữ viết của văn minh Đại Việt?

Theo em, việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương nói lên điều gì?

NỘI DUNG

 

- Thành tựu về chữ viết:

+ Chữ Hán là văn tự chính thức, được sử dụng trong các văn bản hành chính nhà nước

+ Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm để ghi lại tiếng nói của dân tộc và được sử dụng rộng rãi từ thế kỉ XIII.

+  Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng, cải biến bảng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt và từng bước phát triển, trở thành chữ viết chính thức của người Việt.

Việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương đã: 

- Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình. 

 - Thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.

 

 - Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.

- Thể hiện tính sáng tạo của người Việt…

 

 

 

Câu 3. 

Trình bày những thành tựu về nông nghiệp của văn minh Đại Việt và các chính sách khuyến nông của triều đình.

Thành tựu nông nghiệp:

+ Mở rộng được diện tích canh tác, khai hoang các vùng đất mới.

+ Kĩ thuật thâm canh lúa nước có nhiều tiến bộ.

+ Du nhập và cải tạo giống lúa mới từ bên ngoài.

+ Đắp đê phòng lụt, tiêu biểu là hệ thống đê sông Hồng.

- Một số chính sách khuyến nông:

+ Nghiêm cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo

+ Lập các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ để khuyến khích phát triển nông nghiệp.

+ Khuyến khích người dân khai hoang, mở rộng diện tích canh tác.

+ Phép “quân điền”, “ngụ binh ư nông”…

24 tháng 3

Vào năm 31/12/1978 và xảy ra sự kiện xung đột biên giới Việt nam-Campuchia

25 tháng 3

sai sai phải là xung đột biên giới việt - trung chứ nhỉ

25 tháng 3

- Chính trị:

+ Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương (MTTDĐĐ) được thành lập: Đây là thành quả quan trọng nhất của cao trào, đánh dấu sự đoàn kết của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
+ Phong trào đòi tự do, dân chủ phát triển mạnh mẽ: Phong trào đã buộc chính quyền thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.
+ Phong trào phản đế phát triển: Phong trào đã góp phần nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước và giác ngộ cách mạng của nhân dân.
- Kinh tế:

+ Nền kinh tế có sự phục hồi: Nhờ phong trào đấu tranh của nhân dân, chính quyền thực dân Pháp buộc phải thực hiện một số cải cách kinh tế, đời sống của một số bộ phận nhân dân được cải thiện.
+ Công nhân, nông dân được hưởng một số quyền lợi: Nhờ phong trào đấu tranh, công nhân, nông dân được tăng lương, giảm giờ làm việc, được hưởng một số quyền lợi về giáo dục, y tế,...
- Văn hóa:

+ Phong trào văn hóa tiến bộ phát triển mạnh mẽ, góp phần nâng cao trình độ dân trí và phát huy tinh thần dân tộc.
+ Nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật phản ánh hiện thực xã hội và cổ vũ cho phong trào cách mạng.

25 tháng 3

- Tích cực:

+ Củng cố quyền lực tập trung: Hồ Quý Ly tập trung quyền lực vào tay vua bằng cách bãi bỏ chức thái úy và thiết lập Thượng thư sảnh. Điều này giúp tăng cường quản lý và kiểm soát của vua đối với triều đình.

+ Cải cách hành chính: Việc chia lại đơn vị hành chính và sắp xếp lại hệ thống quan lại giúp tăng cường hiệu quả quản lý và giảm sự thụ động và tham nhũng trong hệ thống hành chính.

+ Đề cao luật pháp: Ban hành bộ luật mới và xử lý nghiêm minh những kẻ vi phạm luật pháp giúp tăng cường trật tự và công bằng trong xã hội.

- Hạn chế:

+ Tập quyền quá mức: Quyền lực tập trung vào tay vua có thể dẫn đến sự phản đối từ các thế lực khác, gây ra sự bất mãn và nguy cơ chống đối.

+ Cải cách nặng nề: Thi cử quá khó khăn và thuế khóa nặng nề có thể gây ra sự bất mãn và khó khăn cho người dân, đặc biệt là tầng lớp nông dân và dân lao động.

+ Chống đối của tầng lớp quý tộc: Các biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly có thể gây ra sự không hài lòng và chống đối từ các tầng lớp quý tộc, dẫn đến sự bất ổn và thậm chí là nội chiến.

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
25 tháng 3

* Tích cực:
- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
- Các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly rất toàn diện, táo bạo trên khắp các lĩnh vực chính trị, hành chính, quốc phòng, tài chính, tư tưởng, văn hóa xã hội, giáo dục, trong đó, cải cách về tư tưởng, văn hóa, giáo dục được coi là tiến bộ nhất.
- Những biện pháp cải cách về văn hóa của Hồ Quý Ly đã tạo nền tảng tư tưởng cho cải cách giáo dục, để lại nhiều bài học cho các triều đại phong kiến sau đó.
- Hồ Quý Ly là vị vua đầu tiên ở nước ta phổ biến rộng rãi việc dùng chữ Nôm, đưa chữ Nôm lên vị trí quan trọng. Điều đó được xem là biểu hiện của ý chí nêu cao tinh thần dân tộc.
* Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
 

 

--> Chia nước ta thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc. Cử quan lại người Hán tới cai trị, áp dụng luật pháp hà khắc.
--> Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiếm. Đặc biệt, chính quyền đô hộ còn nắm độc quyền về sắt và muối, đánh thuế nặng hai mặt hàng này.
--> Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta.
=> Trong số các chính sách trên, chính sách thâm độc nhất được coi là chính sách đồng hóa. Mục đích cuối cùng của chính sách này là nhằm biến nước ta thực sự trở thành một quận huyện của Trung Quốc. Chính sách này không chỉ ảnh hưởng đến văn hóa, lịch sử của dân tộc mà còn tạo ra sự mất mát lớn về ngôn ngữ, tôn giáo và nền tảng tư duy.

\(+\) Chúng đã thi hành:

\(\cdot\) Chính sách tô thuế nặng nề

\(\cdot\) Bắt dân ta cống nạp nhiều sản vật quý

\(\cdot\) Cướp ruộng của dân thường để lập thành ấp rồi bắt dân ta cày cấy

\(\cdot\) Nắm độc quyền về sắt và muối

\(\cdot\) Bắt dân ta tuân theo pháp luật, phong tục của người Hán

\(+\) Chính sách thâm độc nhất là ĐỒNG HOÁ DÂN TA hòng xoá bỏ dân ta 

1. Triệu Thị Trinh

2. Nguyễn Trung Trực

3. Trần Bình Trọng

4. Trần Quốc Tuấn

=> Câu nói "Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang san, cởi ách nô lệ, há chịu cúi đầu làm tì thiếp cho người ta!" là câu nói nổi tiếng của Bà Triệu, hay còn gọi là Triệu Thị Trinh, một nữ anh hùng Việt Nam trong lịch sử.
=> Câu nói "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây" gắn liền với anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực.
=> Câu nói "Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc" gắn liền với danh tướng Trần Bình Trọng thời nhà Trần.
=> Câu nói "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa thể xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng." nhắc đến Trần Quốc Tuấn, một danh tướng tài ba và lòng yêu nước nồng nàn trong lịch sử Việt Nam.

23 tháng 3

- Ý nghĩa của việc tổ chức Lễ hội Đền Hùng vào ngày 10/3 âm lịch hằng năm:

+ Tưởng nhớ công lao của các vị vua Hùng; thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, hướng về nguồn cội của dân tộc Việt Nam.

+ Thể hiện niềm tự hào dân tộc (về nguồn gốc con rồng cháu tiên) đồng thời nhắc nhở chúng ta phải tìm hiểu thấu đáo bản sắc dân tộc, nguồn cội của tổ tiên; lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông; từ đó hình thành được ở mỗi người ý thức gìn giữ, phát huy các giá trị, thành quả tốt đẹp do thế hệ đi trước để lại.

+ Tổ chức Lễ Giỗ Tổ - Lễ hội Đền Hùng còn là dịp quan trọng để quảng bá ra thế giới về một di sản văn hóa vô cùng giá trị, độc đáo, đã tồn tại hàng nghìn năm, ăn sâu vào tâm hồn và tình cảm của mỗi người dân Việt.- Chúc học tốt đc điểm 10 nhe!!!!

--> Lễ hội Đền Hùng được tổ chức hàng năm vào ngày 10 tháng 3 âm lịch. Lễ hội diễn ra tại Đền Hùng, tọa lạc trên núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
=> Về ý nghĩa, Lễ hội Đền Hùng là một trong những sự kiện văn hóa quan trọng nhất của dân tộc Việt Nam. Vào ngày diễn ra lễ hội, hàng nghìn người dân từ khắp các vùng miền của đất nước lại đổ về đền Hùng để tham gia các hoạt động tưởng nhớ và tôn vinh các vị vua Hùng. Lễ hội Đền Hùng có ý nghĩa sâu sắc đối với đời sống tâm linh của người dân Việt Nam, được tổ chức để tưởng nhớ và tôn vinh công lao dựng nước và giữ nước của các vị vua Hùng. Đồng thời thể hiện tinh thần đoàn kết toàn dân trong việc giữ gìn và bảo tồn những truyền thống văn hóa cao đẹp.

--> Cuộc kháng chiến không chỉ là cuộc chiến của quân đội mà là cuộc chiến của toàn dân Việt Nam. Mọi người, từ trẻ em, phụ nữ, người già đến người lao động, đều tham gia vào cuộc kháng chiến theo cách của họ.
--> Cuộc kháng chiến không chỉ diễn ra trên mặt trận quân sự mà còn diễn ra trên nhiều mặt trận khác như chính trị, kinh tế, văn hóa, tâm lý...
--> Đảng nhận thức được cuộc kháng chiến sẽ kéo dài và phải chuẩn bị tinh thần cho một cuộc chiến trường kì.
--> Đảng nhận thức được tầm quan trọng của việc tự lực cánh sinh trong cuộc kháng chiến. Điều này bao gồm việc tự cung cấp lương thực, vũ khí, và các nhu yếu phẩm khác cho quân và dân.

 

2 / 9 là ngày Quốc Khánh

 

 
23 tháng 3

là ngày QUỐC KHÁNH

23 tháng 3

GIỐNG NHAU:

-Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến

-Đều diễn ra vào mùa xuân

-Đều giành thắng lợi nhất thời

-Đều nói lên tinh thần đoàn kết, yêu nước

-Đều phải hi sinh, mất mát

KHÁC NHAU:

Đối với khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

*KHỞI NGHĨA:

-Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn

-Khởi nghĩa với mục đích: chống ách đô hộ của nhân dân Âu Lạc

*KHÁNG CHIẾN:

-Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ

-Sau khi giành quyền làm chủ, mùa hè năm 42, Mã Viện được vua Hán cử làm tổng chỉ huy đạo quân lớn khoảng 2 vạn người kéo vào xâm lược

⇒Cuộc kháng chiến của quân dân chúng ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo dù chiến đấu anh dũng nhưng vẫn thất bại

Đối với khởi nghĩa Lí Bí:

*KHỞI NGHĨA:

-Năm 542, Lí Bí liên kết với các hào kiệt từ các châu thuộc miền Bắc nước ta nổi dậy khởi nghĩa

-Năm 544, Lí Bí lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân

*KHÁNG CHIẾN:

-Năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên cúng thứ sử Giao Châu đem quân sang xâm lược nước ta

-Lý Nam Đế giao binh quyền cho Triệu Quang Phục, Triệu Quang Phục rút quân về đầm Dạ Trạch tổ chức kháng chiến