\(\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{2017^2}< \frac{1}{4}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
= 2,414213562 nha Nguyễn Thị Thái Hà ! ! !
k và kb nha hihi ! ! !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Ta có:
AO=OB=OD = 13:2=7,5 cm
Theo Py-ta-go suy ra:\(OH=\sqrt{7,5^2-6^2}=4,5cm\)
Do đó:
AH = AO-OH = 7,5-4,5 = 3 cm
HB = OH + OB = 4,5+7,5 = 12 cm
b)Dễ thấy tứ giác CMHN là hcn (do có 3 góc vuông)
Ta có:
+Theo Py-ta-go: \(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=3\sqrt{5}cm\)
+Hệ thức lượng trong tam giác:\(CH^2=CM.AC\)suy ra \(CM=\frac{12\sqrt{5}}{5}cm\)
+Hệ thức lượng trong tam giác:\(\frac{1}{MH^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{CH^2}\)
Suy ra \(MH=\frac{6\sqrt{5}}{5}cm\)
Vậy S(CMHN) = CM.MH = 14,4 CM^2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{1}{\left(k+1\right)\sqrt{k}+k\left(\sqrt{k+1}\right)}=\frac{\left(k+1\right)\sqrt{k}-k\left(\sqrt{k+1}\right)}{\left(k+1\right)^2k-k^2\left(k+1\right)}\)
=\(\frac{\left(k+1\right)\sqrt{k}-k\left(\sqrt{k+1}\right)}{\left(k+1\right)k\left(k+1-k\right)}\)
=\(\frac{1}{\sqrt{k}}-\frac{1}{\sqrt{k+1}}\)
áp dụng vào biểu thức ta có\(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\)
=\(1-\frac{1}{\sqrt{2016}}\)
đến đây cậu tự giải nốt nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
= - 0,3288755607 nha Hà Phạm Như Ý ! ! !
K VÀ KB NHA ! ! !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
dùng tỉ số lượng giác lần lượt tính được AD= \(10\sqrt{3}\) cm;AC= \(20\sqrt{3}\) cm;AB=20cm
do đó S hình thang\(=\frac{\left(ab+cd\right)\cdot ad}{2}=\frac{\left(20+30\right)\cdot10\sqrt{3}}{2}=\frac{500\sqrt{3}}{2}cm^2\)
Vậy....
VT<1/(3^2-1)+1/(5^2-1)+...+1/(2017^2-1)=1/(2.4)+1/(4.6)+...+1/(2016.2018)
=1/2 . (1/2-1/4+1/4-1/6+...+1/2016-1/2018)=1/4-1/(2.2018)<1/4