K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2019

a) mik cm đc ý a thôi

a,tự vẽ hình ra nha!

Trên nửa mặt phẳng bờ BC ko chứa điểm A kẻ CH vug góc DH tại H sao cho DA=DH

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBC\)có:

\(\widehat{A_1}=\widehat{H_1}\left(DA\perp AB,HD\perp HC\right)\)

DH=DA(theo cách vẽ)

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)(đối đỉnh)

=> tam giác ABD= tam giác HCD(ch-gn)

=>DB=DC(2 cạnh t/ư)

=> D lak trung điểm của BC(đpcm)

Bạn tham khảo ở đây nè

https://olm.vn/hoi-dap/detail/87468843273.html

k mik nha

~THANKS~

Bạn tham khảo ở đây

https://olm.vn/hoi-dap/detail/87468843273.html

k mik

23 tháng 3 2019

a) \(f\left(\frac{-1}{2}\right)\) 

Thay x = -1/2 vào ta được: \(y=f\left(\frac{-1}{2}\right)=\left(\frac{-1}{2}\right)^2-5.\left(\frac{-1}{2}\right)+1=\frac{15}{4}\)

\(f\left(3\right)\)

Thay x = 3 vào ta được: \(y=f\left(3\right)=3^2-5.3+1=-5\)

b) Để f(x) = 1

Suy ra: \(x^2-5x+1=1\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)

Vậy khi x = 0 hoặc x = 5 thì f(x) = 1

23 tháng 3 2019

A(1;3);B(-1;7)

có thưởng ko

23 tháng 3 2019

C2 : đối thủ mà tôi ko vượt qua đc là chính bản thân mk , Vì đơn giản là cơ hội , tất cả mọi thứ do bản thân mk tạo ra nhưng do mk mặc cảm , mk lo lắng nên mới ko thể vượt qua chính bant thân mk !!

C5 : Thứ 3 là học trò nha !!

C 1 : Trước đây , vực thẳm sâu nhất là vực Ma - ri -na

C 3 : Hải Cẩu , Gấu trắng , sư tử biển , cá heo , cá mập , tôm , cua

C4 : tui đg FA ko trả lời đc vì ko bt yêu nó thế nào'

C6 : >>> KO CÓ ĐÁP ÁN 

VỚI LẠI MK TRẢ LỜI CHO VUI THÔI  , NẾU MAY MẮN CÓ CƠ HỘI THÌ CHỈ CẦN NHẬN K THUI ^^ KO CẦN THẺ THIẾC J HẾT   > VỚI LẠI NẾU KO ĐC THÌ THÔI , CX CÓ CHẾT AI ĐÂU

23 tháng 3 2019

a.nghiệm : S\(=\left\{0;\frac{3}{2}\right\}\)

b. nghiệm : \(S=\left\{-1;-2\right\}\)

c, nghiệm :\(S=\left\{3;-3\right\}\)

23 tháng 3 2019

a, \(\Delta BAM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=CD\\\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{BAM}=90^0\left(\widehat{BAC}=90^0\right)\Rightarrow\widehat{DCM}=90^0\Rightarrow AC\perp CD\)

b, MB = MD (gt) và \(M\in BD\Rightarrow\) M là trung điểm của BD \(\Rightarrow BD=2BM\)

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào \(\Delta BCD:CD+BC>BD\)

\(\Rightarrow AB+BC>2BM\)(vì AB = CD, BD = 2BM)

c, Tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow AB< BC\) (trong tam giác vuông, cạnh huyền lớn nhất)

\(\Rightarrow CD< BC\Rightarrow\widehat{CBD}< \widehat{D}\) (quan hệ giữa góc và cạnh đối diên trong tam giác BCD)

\(\Delta BAM=\Delta DCM\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{D}\)

Do đó: \(\widehat{CBD}< \widehat{ABM}\Rightarrow\widehat{CBM}< \widehat{ABM}\)

Chúc bạn học tốt.