K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2022

Có thể phân biệt được các loài bằng cách phân loại chúng ra thành từng nhóm dựa vào các đặc điểm chung của từng nhóm và đặc điểm riêng của từng loài.

cố định

- Có cánh và không có cánh :

+, có cánh : chuồn chuồn , chim bồ câu

+, không có cánh : Con chó , con rùa , cua đồng

- Dưới nước và không dưới nước :

+, Dưới nước : con rùa , cua đồng

+, Không dưới nước : con chó , chuồn chuồn , chim bồ câu

- Biết bay và không biết bay :

+, Biết bay : chim bồ câu , chuồn chuồn

+, Không biết bay : con chó ,con rùa , cua đồng

+, 

 

29 tháng 12 2023

Mảng bắc mỹ- mảng nam mỹ - mảng nam cực . * việt nam nằm ở mảng châu âu á

29 tháng 12 2023

đầy đủ mà

 

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Là tế bào vì tế bào có khả năng thực hiện tất cả các quá trình sống cơ bản của cơ thể một cách độc lập. 

28 tháng 12 2022

14km

28 tháng 12 2022

pho tin

28 tháng 12 2022

vì mỗi lần phân chưa các tế bào đều nhân đôi lên

mà 128=27

=> các tế bào đã phân chia 7 lần

28 tháng 12 2022

7 lần

Gọi ct chung: \(H_xO_y\)

\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)

\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)

\(H=1.x.100=199,98\)

\(1.x=199,98\div100\)

\(1.x=1,9998\)

\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2

vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)

\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).

Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên

\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)

\(KLPT_{CaCO_3}=40+12+16.3=100< amu>.\)

28 tháng 12 2022

Câu 1 : 

_Vật sống là vật có khả năng lớn lên, sinh sản, trao đổi chất với môi trường,...

_VD : Con gà, con mèo, cây lúa,...

Câu 2 : 

_ Ô nhiễm không khí gây ra rất nhiều các bệnh tật, dễ nhiễm bệnh qua đường hô hấp do không sử dụng nguồn không khí trong sạch. Đã có hơn 60.000 người tử vong ở Việt Nam do ô nhiễm không khí.

_Một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí :

+ Đeo khẩu trang.

+Không vứt rác bừa bãi.

+Gây trồng cây cối, phủ xanh đòi trọc.

+Vệ sinh sạch sẽ môi trường xung quanh.

+Giảm thiêut khói bụi từ các phương tiện giao thông.

_...

Câu 3 : 

_Lắng, gạn, và lọc 

_Sử dụng các phương pháp này khi : Các chất rắn lơ lửng, khó lắng xuống.

Câu 4 :

+Tế bào nhân sơ : Chưa có nhân hoàn chỉnh, chỉ có bào quan duy nhất là ribosome,...

+Tế bào nhân thực : Đã có nhân hoàn chỉnh, tế bào chất được chia thành bở hệ thống nội màng, có rất nhiều bào quan khác nhau trên tế bào,...

28 tháng 12 2022

cảm ơn ạ

28 tháng 12 2022

X có 8e -> X là Oxygen (O), có hóa trị II

Y có 17e -> Y là Chlorine (Cl), có hóa trị I

Z có 11e -> Z là Sodium (Na), có hóa trị I

a)

- X và Z:

CTHH là \(Na^I_xO_y^{II}\left(x,y\inℕ\right)\) 

Theo quy tắc hóa trị: \(I\cdot x=II\cdot y\Leftrightarrow\dfrac{I}{II}=\dfrac{y}{x}\)

Thường thì ta lấy các số x và y đơn giản nhất, nên x = 2; y = 1.

Vậy CTHH là Na2O.

Tương tự, ta có:

- Y và Z: CTHH là NaCl;

- X với X: CTHH là O2

b) Kiểu liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong các hợp trên là:

- X và Z: liên kết ion

- Y và Z: liên kết ion

- X với X: liên kết cộng hóa trị

c) Dự đoán 2 tính chất của hợp chất được tạo thành trong trường hợp X và Z; Y và Z: là chất rắn ở điều kiện thường, khó nóng chảy. 

28 tháng 12 2022

làm giúp mình với