K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2023

chắc là 8 lít SO2 không bạn, và ở điều kiện gì

29 tháng 6 2023

\(\underrightarrow{BT.e}V_X\left\{{}\begin{matrix}CO_2=a\left(mol\right)\\SO_2=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow35,8\left\{{}\begin{matrix}\underrightarrow{BTNT.C}CO_3^{2-}=a\left(mol\right)\\\underrightarrow{BTNT.S}SO_3^{2-}=2a\left(mol\right)\\\underrightarrow{BTNT.Na}Na^+=6a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\underrightarrow{BTKL}\) a = 0, 1 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=12.0,1=1,2\left(g\right)\\V=3.0,1.22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

 

29 tháng 6 2023

sao mà nX=0,1.3 vậy bạn

29 tháng 6 2023

đề thiếu CM của HCl rồi bạn

29 tháng 6 2023

Trích mẫu thử, đánh số. Dùng thuốc thử: nước cho cả hai cặp chất (a), (b)

(a) Mẫu thử hoà tan trong nước là CaO, mẫu thử không tan là CaCO3

(b) Mẫu thử hoà tan trong nước là CaO, mẫu thử không tan là MgO

\(CaO_{ }+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)

28 tháng 6 2023

Nguyên tử Z có tổng số hạt là 24:

\(p_Z+e_Z+n_Z=2p_Z+n_Z=24\) (1)

Trong hạt nhân nguyên tử số hạt mang điện tích bằng số hạt không mang điện tích:

\(p_Z=n_Z\\ \Rightarrow p_Z-n_Z=0\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2p_Z+n_Z=24\\p_Z-n_Z=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow3p_Z=24\Rightarrow p_Z=e_Z=\dfrac{24}{3}=8\)

\(\Rightarrow n_Z=p_Z-0=8-0=8\)

Do \(p_Z=8\) nên suy ra Z là Oxi.

=> Số khối của Z \(=M_O=16\)

 

29 tháng 6 2023

Cảm ơn bạn nhiều nha

29 tháng 6 2023

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_M=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (ở mỗi phần)

Phần 1:

\(MO+CO\underrightarrow{t^o}M+CO_2\)

0,1 <------------------ 0,1

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

0,1<---------------------- 0,1

\(\left\{{}\begin{matrix}B:CO,CO_2\\C:Fe=x\left(mol\right),M=y+0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

Còn 16 gam chất rắn không tan là kim loại M => M đứng sau H.

Và \(M\left(y+0,1\right)=16\left(g\right)\Rightarrow M=\dfrac{16}{y+0,1}\left(I\right)\)

Phần 2:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,19<------------ 0,19

F gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe_{dư}=x-0,19\left(mol\right)\\M=y+0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

(x-0,19)-------------------------> 1,5x - 0,285

\(M+2H_2SO_4\rightarrow MSO_4+SO_2+2H_2O\)

y+0,1-------------------------->y+0,1

\(\Sigma n_{SO_2}=1,5x-0,285+y+0,1=0,265\Rightarrow x=\dfrac{0,45-y}{1,5}\) (II)

Mặt khác có:

\(m_{\dfrac{A}{2}}=m_{Fe}+m_M+m_{MO}=56x+My+\left(M+16\right).0,1=28,8\left(III\right)\) 

Thế (I), (II) vào (III) được:

\(56.\dfrac{0,45-y}{1,5}+\dfrac{16}{y+0,1}.y+\left(\dfrac{16}{y+0,1}+16\right).0,1=28,8\)

\(\Rightarrow y=0,15\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{16}{y+0,1}=\dfrac{16}{0,15+0,1}=64\)

Vậy M là kim loại Cu.

 

3 tháng 7 2023

Cho mik hỏi, ở P2 chất rắn F : Fe dư với M thì tại sao nM = y + 0,1 đáng ra nM = y phải ko, tại y + 0,1 là nM ở P1 mà M thì k pưs vs HCl

28 tháng 6 2023

Gọi công thức của muối clorua là \(RCl_n\) (n là hóa trị không đổi của R)

\(RCl_n+nAgNO_3\rightarrow R\left(NO_3\right)_n+nAgCl\)

\(\dfrac{0,1}{n}\) <------------------------------------ 0,1

\(M_{RCl_n}=\dfrac{5,35}{\dfrac{0,1}{n}}=53,5n\)

\(\Leftrightarrow R+35,5n=53,5n\\ \Leftrightarrow R=18n\)

n = 1 => R = 18 (loại)

n = 2 => R = 36 (loại)

n = 3 => R = 54 (loại)

Vậy không xác định được công thức muối clorua (tức đề sai chứ hóa làm gì có vụ không xác định được: )

30 tháng 6 2023

CT : NH4Cl

28 tháng 6 2023

a) 0,01 mol nguyên tử O có m = 16 x 0,01 =0,16 (g).

b) 0,01 mol phân tử O2 có m = 32 x 0,01 = 0,32 (g).

c) 2 mol nguyên tử Cu có m = 64 x 2 = 128 (g).

d) 2,25 mol phân tử H2O  m = 2,25 x 18 =40,5 (g)

e) 0,15 mol phan tử CO2 lm = 0,15 x 44=6,6 (g)

c) Khối lượng của 0,05 mol mỗi chất là :

mNaCl = 58,5 x 0,05 = 2,925 (g).

mH2O= 18 x 0,05 = 0,9 (g)

m C12H12O11= 342 x 0,05 =17,1 (g).

 
29 tháng 6 2023

Em cảm ơn ạ

28 tháng 6 2023

\(n_{CaCO_3}=n_{MgCO_3}=a\left(mol\right)\\ CaCO_3-^{^{t^{^0}}}->CaO+CO_2\\ MgCO_3-^{^{t^{^0}}}->MgO+CO_2\\ CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\\ C:MgO\\ n_C=a=n_{MgCO_3}=\dfrac{20}{40}=0,5mol\\ x=0,5\left(100+84\right)=92\left(g\right)\\ V_{CO_2}=y=22,4.2a=22,4\left(L\right)\)

28 tháng 6 2023

C% dung dịch sau cùng thì phải có cả dư và tạo thành chứ.

28 tháng 6 2023

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ m_{HCl}=\dfrac{100.36,5}{100}=36,5\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\xrightarrow[]{}MgCl_2+H_2\\ \dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{Mg}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,2mol\\ m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\\ m_{ddMgCl_2}=4,8+100-0,4=104,4\left(g\right)\\ C_{\%MgCl_2}=\dfrac{19}{104,4}\cdot100\approx18,19\%\)