K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 4

Đèn trang trí cây thông,...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 4

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

R = R1 + R2 = 10 + 15 = 25 Ω

b) Cường độ dòng điện qua hai điện trở R1 và R2 là:

\({I_{AB}} = {I_1} = {I_2} = \frac{{{U_{AB}}}}{{{R_{td}}}} = \frac{{12}}{{25}} = 0,48{\rm{ }}A\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 4

 Vì mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp. Khi đóng công tắc, mạch kín, dòng điện đi qua cả hai đèn nên hai đèn cùng sáng. Khi mở công tắc, mạch hở, dòng điện không đi qua cả hai đèn nên hai đèn đều không sáng.

Nếu một trong hai đèn bị hỏng thì đèn kia cũng không sáng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 4

Kết quả thí nghiệm cho thấy khi giá trị các điện trở tăng dần, cường độ dòng điện chạy trong mạch chính I và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở I1, I2 giảm dần theo và có giá trị như nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 4

Vì mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp. Khi đóng công tắc, mạch kín, dòng điện đi qua cả hai đèn nên hai đèn cùng sáng. Khi mở công tắc, mạch hở, dòng điện không đi qua cả hai đèn nên hai đèn đều không sáng.

Nếu một trong hai đèn bị hỏng thì đèn kia cũng không sáng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

- Trên giấy kẻ ô, chọn tỉ lệ xích độ dài cạnh mỗi ô vuông tương ứng với 3 cm trong thực tế.

- Vẽ kí hiệu thấu kính hội tụ L, quang tâm O, trục chính ∆ và tiêu điểm F cách thấu kính 4 ô.

- Vẽ vật AB có độ cao tùy ý đặt trước thấu kính, vuông góc với trục chính, điểm B nằm trên trục chính và cách thấu kính 2 ô.

- Vẽ tia AI song song với trục chính cho tia ló đi qua F và tia AO đi qua quang tâm O truyền thẳng. Đường kéo dài của các tia ló này cắt nhau tại A.

- Từ A’ hạ đường vuông góc với trục chính tại B’. A’B’ là ảnh  ảo của AB cho bởi thấu kính hội tụ.

Từ sơ đồ tỉ lệ tạo ảnh, ta kết luận:

- Khoảng cách từ vật AB đến ảnh là 2 ô, tương ứng với 6 cm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

a) Để quan sát vật bằng kính lúp, ta cần đặt kính cách vật một khoảng nhỏ hơn 5 cm.

b) Kính lúp là thấu kính hội tụ, được dùng để phóng đại vật.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Bìa trắng sẽ có màu đỏ, bìa vàng sẽ có màu đen.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, tia sáng cần truyền từ môi trường kim cương sang môi trường không khí (2,419 > 1) và góc tới i ≥ ith

\(\begin{array}{l}\sin {i_{th}} = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}} = \frac{1}{{2,419}} = 0,41\\{i_{th}} = 24,{4^ \circ }\end{array}\)