K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2023

Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, ta có:

\(p+e+n=2p+n=40\left(1\right)\)

Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12, ta có:

\(2p-n=12\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow4p=52\Rightarrow p=\dfrac{52}{4}=13\)

Tên của nguyên tố X là nhôm (Al).

(1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

(2) KNO3 không nhiệt phân được, bạn xem lại đề nhé: )

1 tháng 7 2023

Ta có các hạt của nguyên tô X là: \(p+e+n=40\)

Mà: \(e=p=2p\Rightarrow2p+n=40\)(1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12

Ta có: \(2p-n=12\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta tìm được: \(p=e=13\)

Và \(n=14\)

\(\Rightarrow X\) là \(Al\)

(1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

\(\Rightarrow A\) là \(H_2\)

(2) \(2KNO_3\xrightarrow[]{t^o}2KNO_2+O_2\uparrow\) 

\(\Rightarrow Y\) là \(O_2\)

(3) \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)

\(\Rightarrow B\) là \(H_2O\)

(4) \(2H_2O+Ca\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(\Rightarrow\) D là \(Ca\left(OH\right)_2\)

30 tháng 6 2023

 phân tử 3919KXYx là gì vậy

30 tháng 6 2023

quá full HD 99k

30 tháng 6 2023

1) thiếu điều kiện nhiệt độ

4) thêm hệ số 2 ở HCl và NaCl (chưa cân bằng pthh)

5) Phương trình sai hoàn toàn.

Để NaCl -> AgCl thì + AgNO3

NaCl + AgNO3 --> AgCl + NaNO3

7) thêm hệ số 2 ở NaOH (chưa cân bằng phương trình)

30 tháng 6 2023

\(12,9g.hh\left\{{}\begin{matrix}Al:x\left(mol\right)\\Mg:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{+Cl_2}Rắn.Y\left(37,45g\right)\underrightarrow{+HCl}H_2\left(64\%\right)\underrightarrow{+Fe_2O_3\left(50g\right)}Rắn\left(47,44g\right)\)

BTKL: \(m_X+m_{Cl_2}=m_Y\Rightarrow n_{Cl_2}=0,35\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=m_{rắn}+m_{O\left(oxit\right)}\Rightarrow m_O=2,56\left(g\right)\\ \Rightarrow n_O=n_{H_2.pứ}=\dfrac{2,56}{16}=0,16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2.thoát.ra}=\dfrac{0,16}{64\%}.100\%=0,25\left(mol\right)\)

Bảo toàn mol e:

  Cho e   Nhận e  
 Mg - 2e --> \(Mg^{+2}\) \(Cl_2^0+2e\) --> \(2Cl^-\)
  x -> 2x 0,35-> 0,7
 Al - 3e --> \(Al^{+3}\) \(2H^++2e\) --> \(H_2\)
 y -> 3y            0,5<- 0,25
 \(N_e.cho=2x+3y\) \(N_e.nhận=0,7+0,5=1,2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=12,6\\2x+3y=1,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{11}\\y=\dfrac{12}{55}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_{m_{Al}}=\dfrac{\dfrac{3}{11}.27.100\%}{12,6}=58,44\%\\\%_{m_{Mg}}=\dfrac{\dfrac{12}{55}.24.100\%}{12,6}=41,56\%\end{matrix}\right.\)

30 tháng 6 2023

Giờ nhìn lại mới thấy gõ nhầm số 6 thành số 9: )

dòng đầu tiên là 12,6g hh ...... mới đúng

30 tháng 6 2023

Nguyên tử X có số p, e, n là 116 ta có:

\(p+e+n=116\Leftrightarrow2p+n=116\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện trong nguyên tử X là 24, ta có:

\(2p-n=24\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=116\\2p-n=24\end{matrix}\right.\)

<=> \(4p=140\Rightarrow p=e=\dfrac{140}{4}=35\) (hạt)

=> \(n=2p-24=2.35-24=46\) (hạt)

30 tháng 6 2023

Nguyên tử X có số p,e,n là 116 nên ta có : \(p+e+n=116\)

Mà \(p=e\Rightarrow2p+n=116\Rightarrow n=116-2p\left(1\right)\)

Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 ta có :

\(n+24=p+e\Rightarrow n+24=2p\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\Rightarrow116-2p+24=2p\)

\(\Rightarrow-4p=-140\Rightarrow p=35\)

Mà \(p=e\) nên \(e=35\)

Thay p = 35 vào \(\left(2\right)\Rightarrow n+24=2.35\Rightarrow n+24=70\Rightarrow n=46\)

Vậy số hat của p,e,n lần lượt là \(35,35,46\)

30 tháng 6 2023

\(n_{H^{^{ }+}}=0,2x\left(mol\right);n_{OH^-}=0,3.0,05.2=0,03mol\\ pH=1\Rightarrow H^+:dư\left(0,2x-0,03\left(mol\right)\right)\\ pH=-log\left[H^+\right]\Rightarrow1=-log\left(0,2x-0,03\right)\\ x=0,65\)

30 tháng 6 2023

Bảo toàn nguyên tố Na:

\(2a=0,18.3\Rightarrow a=\dfrac{0,18.3}{2}=0,27\) (mol)

30 tháng 6 2023

Đặt x là số mol của kim loại kiềm R.

\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)

 x                      x

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,38}{1000}.2=0,02876\left(mol\right)\)

\(2ROH+H_2SO_4\rightarrow R_2SO_4+2H_2O\)

0,23008<-0,11504

150ml dd A được trung hòa hết bởi 0,02876 mol \(H_2SO_4\)

=> 600ml dd A được trung hòa hết bởi 0,11504 mol \(H_2SO_4\)

=> x = 0,23008

=> \(M_R=\dfrac{1,61}{0,23008}=6,997\)

Vậy kim loại R là Li.

30 tháng 6 2023

\(n_{H_2SO_4}=0,01438.2=0,02876\left(mol\right)\\ 2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\\ 2ROH+H_2SO_4\rightarrow R_2SO_4+2H_2O\\ n_R=n_{ROH}=2.0,02876=0,05752\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{1,61}{0,05752}\approx28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ R:Si\left(loại\right)\)

Si không phải là kim loại kiềm

30 tháng 6 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,35--> 0,7-----> 0,35--> 0,35

\(m_{dd.HCl}=\dfrac{0,7.36,5.100\%}{7,3\%}=350\left(g\right)\\ m_{dd}=19,6+350-0,35.2=368,9\left(g\right)\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,35.100\%}{368,9}=12,05\%\)