K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Máu

- Máu đi trong cơ thể thông qua 2 vòng tuần tuần hoàn là vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.

+  Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ tâm thất phải theo đọng mạch phổi đến 2 lá phổi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái.

+ Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm thất trái theo động mạch cảnh đến các tế bào rồi theo tĩnh mạch cảnh trên và tĩnh mạch cảnh dưới rồi về tâm nhĩ phải

Bạch huyết

- Đường đi của bạch huyết: Mao mạch bạch huyết \(\rightarrow\) mạch bạch huyết $→$ hạch bạch huyết $→$ mạch bạch huyết $→$ ống bạch huyết $→$ tĩnh mạch (hệ tuần hoàn).

8 tháng 12 2022

bạn mở SGK phần II trang 52 nhé 

 

1-f

2-d

3-e 

4-c

5-a

6-b

Máu

- Gồm 2 thành phần: huyết tương và các tế bào máu.

 Huyết tương: là phần lỏng của máu,chiếm 55% chủ yếu chứa nước và các chất hòa tan

- Nước: 90% thể tích huyết tương

- Các chất hòa tan: 10%

+ Chất dinh dưỡng: protein, gluxit, vitamin, lipit

+ Nội tiết tố, khoáng thể

+ Muối khoáng

+ Chất thải của tế bào ure, axit uric

\(\rightarrow\) Là nơi vận chuyển, đồng thời là môi trường chuyển hóa của các quá trình trao đổi chất.

Các tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.

Một số yếu tố: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm trong đất và không khí, độ pH, độ thoáng khí.

Ví dụ về yếu tố độ ẩm trong đất và không khí: Cây xương rồng ở xa mạc khí hậu khô nóng, nước trong đất ít \(\rightarrow\) lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước.

Chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây ra hoa.

- Cần phải thu hoạch các loại cây có củ này trước khi chúng ra hoa để có được lượng dinh dưỡng trong củ là nhiều nhất, để có năng suất hiệu quả cao nhất.

- Đầu tiên là hệ cơ bởi khi chạy tay chân phải hoạt động rất nhiều.

- Thứ hai là hệ hô hấp do lúc này ta thấy mình sẽ thở rất nhiều.

- Thứ 3 là hệ bài tiết do ta thấy khi chạy người sẽ đổ rất nhiều mồ hôi.

- Cuối cùng là hệ tuần hoàn bởi khi chạy xong ta vừa thấy nóng người, mặt có vẻ đỏ do máu lưu thông chuyển hóa vật chất liên tục.

- Các động vật thường có kiểu hình bình thường không có sự khác biệt về các cơ quan với động vật cùng loài. Sức sống cao.

- Còn động vật bị đột biến gen thì có kiểu hình kì dị, các cơ quan khác so với các con cùng loài hay bị mất các cơ quan trên cơ thể. Sức sống kém.

Năng suất là kết quả của :
A.Hiện tượng biến dị tổ hợp 

B.Quá trình chọn lọc giống
C.Kĩ thuật sản xuất 

D.Giống và kĩ thuật sản xuất