K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ruột có cấu tạo  thích nghi giúp tiêu hóa :

Tuyến dịch ruột góp phần tiêu hóa và biến đổi thức ăn thành các chất dễ hấp thụ.

Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tich bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.400-->500m2--> tăng diện tích tiếp xúc với chất dinh dưỡng.

Ruột non rất dái là phần dài nhất trong ống tiêu hóa (2,8-->3m)-->tăng thời gian tiếp xúc với chất dinh dưỡng.

Ruột non có mạng mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột--> thuận lợi cho việc chuyể chất dinh dưỡng từ ruột tới các tế bào trong cơ thể.

 

Ý sau đay đúng hay sai? Giải thích?

1. Bệnh nhân bị teo niêm mạc dạ dày thì bị thiếu hồng cầu.

➙ Sai 

2. Xenlulozo ko phải là chất dinh dưỡng nhưng chúng ta vẫn phải ăn nó.

➙ đúng

 

* Giống nhau: Đều có 4 lớp ( màng bọc, lớp cơ, dưới niêm mạc, niêm mạc)

- Lớp niêm mạc có nhiều tế bào tiết dich ruột, tiết chất nhầy

* Khác nhau:

- Dạ dày: Gồm 3 lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo

- Ruột non: Gồm 2 lớp cơ: cơ doc, cơ vòng

27 tháng 12 2020

Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể (khác nhau vể độ tuổi và trạng thái) là không giống nhau và phụ thuộc vào:

- Lứa tuổi: Ở trẻ em, cơ thể đang lớn, quá trình đồng hoá lớn hơn dị hoá, ngược lại ở người già, quá trình dị hoá lại lớn hơn đồng hoá.

- Vào thời điểm lao động, dị hoá lớn hơn đồng hoá, ngược lại lúc nghỉ ngơi đồng hoá mạnh hơn dị hoá.

27 tháng 12 2020

- Lứa tuổi: Ở trẻ em, cơ thể đang lớn, quá trình đồng hoá lớn hơn dị hoá, ngược lại ở người già, quá trình dị hoá lại lớn hơn đồng hoá

26 tháng 12 2020

* Khoang miệng được cấu tạo để phù hợp với chức năng cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn:

- Răng: được phân hóa thành 3 loại để phù hợp với chức năng của nó:

+ Răng cửa: cắn và xé thức ăn.

+ Răng nanh: xé thức ăn.

+ Răng hàm: nhai, nghiền nát thức ăn.

- Lưỡi: được cấu tạo hệ cơ khỏe, linh hoạt phù hợp với chức năng đảo trộn thức ăn.

- Má, môi: tham gia vai trò giữ thức ăn trong miệng.

- Các tuyến nước bọt nằm dưới lưỡi: tiết nhiều nước bọt khi ăn để thấm đều lên hết thức ăn (đặc biệt là thức ăn thô). Trong nước bọt có nhiều enzim amilaza tham gia biến đổi, tiêu hóa tinh bột chín thành đường đôi.

Chúc bạn học tốt. Nhớ tick cho tui nha ☺

26 tháng 12 2020

 Tiêu hóa ở khoang miệng

Cấu tạo khoang miệng (hình 25-1)

- Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau:

+ Tiết nước bọt

+ Nhai

+ Đảo trộn thức ăn

+ Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt

+ Tạo viên thức ăn

 

+ Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:

- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo

26 tháng 12 2020

Câu nói: "Nhai kĩ no lâu" có nghĩa:

- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.

- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ==> do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng.

Chúc bạn học tốt. Nhớ tick cho mình nha.

26 tháng 12 2020

Nhai kỹ khiến cho dễ phân hủy các chất tinh bột ->glucozo, dễ hấp thụ tại ruột non, khi thức ăn dc vận chuyển xuống dạ dày thì dạ dày lại tiết ra một chất enzim nữa,tạo cho ta một cảm giác đói,muốn ăn. Ăn lâu thì dạ dày hok tiết chất enzim này nữa, khiến cho ta có cảm giác no,đầy bụng->no lâu

26 tháng 12 2020

vì khi sinh ra con người đã đc tiêm văcxin(là 1 chế phẩm sinh học có virut hoặc vi khuẩn đã đc làm yếu hoặc lm chết) khi đc tiêm vào trong cơ thể sẽ kích thích bạch cầu tạo ra kháng thể dự trữ cho cơ thể

 

26 tháng 12 2020

Người sau khi bị mắc bệnh tai quai bị thủy đậu thì sau đó sẽ ko mắc bẹnh này nữa ,người ấy đã miễn dịch tập nhiễm với bệnh đó