K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi giao điểm của AD và BC là N

Vì \(N\in AD\subset\left(SAD\right)\)

và \(N\in BC\subset\left(SBC\right)\)

nên N là điểm chung thứ nhất

mà S là điểm chung của (SAD) và (SBC)

nên SN là giao tuyến

Vì \(M\in SB\subset\left(SBD\right)\)

và \(M\in\left(AMC\right)\)

nên M là điểm chung thứ nhất

Gọi giao của MC và DB là E

=>E là điểm chung thứ hai 

=>EM là giao tuyến của (AMC) và (SBD)

7 tháng 9 2022

tham khảo :

loading...

7 tháng 9 2022

H/s xác định `<=>cos x \ne 0<=>x \ne \pi/2+k\pi`  `(k in ZZ)`

  `=>TXĐ` là: `D=RR\\{\pi/2+k\pi,k in ZZ}`

NV
7 tháng 9 2022

a.

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{2}}sinx+\dfrac{1}{\sqrt{2}}cosx=sin\dfrac{\pi}{12}\)

\(\Leftrightarrow sinx.cos\dfrac{\pi}{4}+cosx.sin\dfrac{\pi}{4}=sin\dfrac{\pi}{12}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=sin\dfrac{\pi}{12}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{12}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{11\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

7 tháng 9 2022

`a)sin x +cos x=\sqrt{2}sin` `\pi/12`

`<=>1/\sqrt{2}sin x+1/\sqrt{2}cos x=sin` `\pi/12`

`<=>sin(x+\pi/4)=sin` `\pi/12`

`<=>[(x+\pi/4=\pi/12+k2\pi),(x+\pi/4=[11\pi]/12+k2\pi):}`

`<=>[(x=-\pi/6+k2\pi),(x=[2\pi]/3+k2\pi):}`   `(k in ZZ)`

____________________________________________

`b)sin 2x+\sqrt{3}cos 2x=2sin(x+\pi/6)`

`<=>1/2sin 2x+\sqrt{3}/2 cos 2x=sin(x+\pi/6)`

`<=>sin(2x+\pi/3)=sin(x+\pi/6)`

`<=>[(2x+\pi/3=x+\pi/6+k2\pi),(2x+\pi/3=[5\pi]/6-x+k2\pi):}`

`<=>[(x=-\pi/6+k2\pi),(x=\pi/6+k[2\pi]/3):}`   `(k in ZZ)`

1. Trong mặt phẳng Oxy, cho \(M\left(1;2\right)\), \(I\left(3;-1\right)\), \(k=2\). Hỏi điểm nào trong các điểm sau đây là ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm I, tỉ số k?A. \(\left(4;1\right)\)B. \(\left(4;-2\right)\)C. \(\left(-1;5\right)\)D. \(\left(1;1\right)\)2. Trong mặt phẳng Oxy , cho \(M\left(2;3\right)\), \(M'\left(3;4\right)\), \(I\left(x_o;y_o\right)\), \(k=2\). Phép vị tự tâm I, tỉ số k biến điểm M thành điểm M'. Tính...
Đọc tiếp

1. Trong mặt phẳng Oxy, cho \(M\left(1;2\right)\)\(I\left(3;-1\right)\)\(k=2\). Hỏi điểm nào trong các điểm sau đây là ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm I, tỉ số k?

A. \(\left(4;1\right)\)

B. \(\left(4;-2\right)\)

C. \(\left(-1;5\right)\)

D. \(\left(1;1\right)\)

2. Trong mặt phẳng Oxy , cho \(M\left(2;3\right)\)\(M'\left(3;4\right)\)\(I\left(x_o;y_o\right)\)\(k=2\). Phép vị tự tâm I, tỉ số k biến điểm M thành điểm M'. Tính \(P=x_o+y_o\)

A. \(P=5\)

B. \(P=3\)

C. \(P=6\)

D. \(P=4\)

3. Trong mặt phẳng Oxy , cho \(d:2x+y-4=0\)\(I\left(-1;2\right)\)\(k=-2\). Hỏi đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây là ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm I, tỉ số k?

A. \(2x+y-8=0\)

B. \(2x+y+2=0\)

C. \(2x+y+8=0\)

D. \(2x+y-12=0\)

4. Trong mặt phẳng Oxy , cho \(d:x-y+m=0\) , \(I\left(1;2\right)\), \(k=-2\). Phép vị tự tâm I, tỉ số k biến đường thẳng d thành đường thẳng d', gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m sao cho khoảng cách từ điểm \(M\left(2;1\right)\) tới đường thẳng d' bằng \(2\sqrt{2}\). Tổng các phần tử của S bằng:

A. -3

B. -1

C. 2

D. -4

1
NV
7 tháng 9 2022

1C

2B

3C

4 Các đáp án đều không đúng

Từ k/c M tới d' bằng \(2\sqrt{2}\) dễ dàng tính ra pt d' là \(\left[{}\begin{matrix}x-y+3=0\\x-y-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Phương trình d là \(\left[{}\begin{matrix}x-y=0\\x-y+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Tổng các phần tử của S là \(0+4=4\)

7 tháng 9 2022

Sorry a em đánh lộn 4 thành -4 

NV
7 tháng 9 2022

1A

2C

3A

Câu 1: B

Câu 2: C