K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2021

Bài 1:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{34}{3,5}\le Z\le\dfrac{34}{3}\Leftrightarrow9,7\le Z\le11,3\)
\(\Rightarrow Z=10, 11\)
Khi Z=10
\(1s^22s^22p^6\left(L\right)\)
Khi Z=11
\(1s^22s^22p^63s^1 \left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=11 \)
Nguyên tử này là : \(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bài 2:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{40}{3,5}\le Z\le\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow11,4\le Z\le13,3\)
\(\Rightarrow Z=12, 13\)
Khi Z=12
\(1s^22s^22p^63s^2\left(L\right)\)
Khi Z=13
\(1s^22s^22p^63s^23p^1\left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=13\)
Vậy nguyên tử này là: \(\begin{matrix}27\\13\end{matrix}Al\)
 

1 tháng 10 2021

dạ em cảm ơn ạ

 

2 tháng 10 2021
Không biết
30 tháng 9 2021

undefined

30 tháng 9 2021

B. Na và K

30 tháng 9 2021

Ta có: p + e + n = 40

Mà p = e, nên: 2p + n = 40 (1)

Theo đề, ta có: n - p = 1 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\-p+n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=39\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 13 hạt, n = 14 hạt.

30 tháng 9 2021

undefined

30 tháng 9 2021

undefined

9 tháng 11 2022

lm s cho n=21 v ạ

1 tháng 10 2021

hi vinh 10a5 nha

 

1 tháng 10 2021

chao em nhe

 

30 tháng 9 2021

Theo đề, ta có: n = \(\dfrac{9}{25}.35=12,6\) (Vì ra số thập phân nên có thể đề sai, bn xem lại.)

 

30 tháng 9 2021

Thay: n = \(\dfrac{9}{26}.35=12,1\) (Còn lại như trên)