K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

THAM KHẢO :

Giải thích các bước giải:

     R=20(cm)=0,2(m)

     T=0,1(s)

Tốc độ góc là:

     ω=2πT=2.3,140,1=62,8 (rad/s)

Tốc độ dài là:

     v=R.ω=0,2.62,8=12,56 

10 tháng 10 2021

tham thảo :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

     R=20(cm)=0,2(m)

     T=0,1(s)

Tốc độ góc là:

     ω=2πT=2.3,140,1=62,8 (rad/s)

Tốc độ dài là:

 

     v=R.ω=0,2.62,8=12,56 

10 tháng 10 2021

Bài 1

a) Thời gian từ lúc vật rơi đến khi chạm đất:

   \(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot45}{10}}=3s\)

b) Vận tốc ngay trc khi chạm đất:

     \(v=gt=10\cdot3=30\)m/s

 

  

10 tháng 10 2021

Bài 2

a) Vận tốc vật khi sắp chạm đất: \(v=gt=10\cdot4,5=45\)m/s

b) Độ cao ban đầu lúc thả vật: \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot4,5^2=101,25m\)

c) Quãng đường vật rơi trong giây cuối:

   \(S=\dfrac{1}{2}gt^2-\dfrac{1}{2}g\left(t-1\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot4,5^2-\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot\left(4,5-1\right)^2=40m\)

10 tháng 10 2021

Ai giải hộ mik với ại, cảm ơn :3

10 tháng 10 2021

 

Kkk bạn nhầm lẫn rồi

Để biết 1 vật chuyển động thẳng nhanh dần đều hoặc chậm dần đều 

Thì ta xét đến vận tốc lúc sau (v) và gia tốc (a)

< Bạn nhầm lẫn công thức a.v> 0 thành a.v0 >0>

Chúng ta có thể tưởng tượng lúc xét vận tốc ban đầu ta vẫn chưa bt dc chiều chuyển đông của vật

Nhưng vận tốc lúc sau sẽ cho ta bt 

Nhớ để ý vậy thôi

10 tháng 10 2021

a.v0 có mà vd :bài 4 trang 24 lí 10 nâng cao bạn coi dùm mk.

10 tháng 10 2021

 

Chọn gốc tọa độ O trùng A

Chiều dương trục Ox : từ A đến B

a,Phương trình chuyển động của mỗi vật:

\(x_1=45t(km,h)\)

\(x_2=100-55t(km,h)\)

Khi 2 xe gặp nhau

\(x_1=x_2 \Rightarrow 45t= 100-55t\Rightarrow t= 1 (h)\)

Vậy thời điểm  2 xe gặp nhau là 8+1=9(h)

Vị trí gặp cách A :45.1=45(km)

b, Khoảng thời gian từ 8h đến 8h 30=8h 30 phút -8=30 phút=0,5(h)

Khoảng cách 2 xe lúc 8h 30 phút là

\(d=\left|x_1-x_2\right|=\left|45\cdot0,5-\left(100-55\cdot0,5\right)\right|=50\left(km\right)\)

Câu 6. Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều (v2 – v02 = 2as), ta có các điều kiện nào dưới đây?A. s > 0 ; a > 0 ; v > v0. B. s > 0 ; a < 0 ; v < v0. C. s > 0 ; a > 0 ; v < v0. D. s > 0 ; a < 0 ; v > v0.Câu 7. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều v = v0 + at thìA. a luôn cùng dấu với v. B. a luôn ngược dấu với v. C. a luôn âm....
Đọc tiếp

Câu 6. Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều (v2 – v02 = 2as), ta có các điều kiện nào dưới đây?

A. s > 0 ; a > 0 ; v > v0. B. s > 0 ; a < 0 ; v < v0. C. s > 0 ; a > 0 ; v < v0. D. s > 0 ; a < 0 ; v > v0.

Câu 7. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều v = v0 + at thì

A. a luôn cùng dấu với v. B. a luôn ngược dấu với v. C. a luôn âm. D. v luôn dương.

Câu 8. Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 - 8t(m/s). Giá trị của gia tốc và tốc độ của chất điểm lúc t = 2s là

A. 8m/s2 và - 1m/s. B. 8m/s2 và 1m/s. C. - 8m/s2 và 1m/s. D. - 8m/s2 và - 1m/s.

Câu 9. Một ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô giảm từ 6 m/s về 4 m/s. Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10s đó là

A. 70 m. B. 50 m. C. 40 m. D. 100 m.

Câu 10. Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là?

A. 500m. B. 50m. C. 25m. D. 100m.

Câu 11. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là?

A. 360s. B. 100s. C. 300s. D. 200s.

Câu 12. Hai điểm A và B cách nhau 200m, tại A có một ôtô có vận tốc 3m/s và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2 đi đến B. Cùng lúc đó một ôtô khác bắt đầu khởi hành từ B về A với gia tốc 2,8m/s2. Hai xe gặp nhau cách A một khoảng bằng

A. 85,75m. B. 98,25m. C. 105,32m. D. 115,95m.

Câu 13. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5m/s2 và vận tốc ban đầu là 10m/s. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 bằng

A. 32,5m. B. 50m. C. 35,6m. D. 28,7m.

Câu 14. Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi được đoạn đường 50m trong 10 giây. Quãng đường vật đi được trong 4 giây cuối là

A. 36m. B. 40m. C. 18m. D. 32m.

Câu 15. Chọn phát biểu sai về các đặc điểm của chuyển động thẳng đều

A. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng của dây dọi

B. Hòn bi sắt được tung lên theo phương thẳng đứng sẽ chuyển động rơi tự do

C. Rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc g

D. Chuyển động rơi tự do có chiều từ trên cao xuống thấp

1
10 tháng 10 2021

6A

7C

8D

9B

10B

11B

13A

15B