K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2022

giúp e vs ạ

 

14 tháng 12 2022

Em đăng nơi môn Hoá nha

Cấu tạo:

- Động mạch:

Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch. Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch

- Tĩnh mạch:

Thành có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch. Lòng rộng hơn của động mạch

- Mao mạch:

Nhỏ và phân nhánh.Thành mạch mỏng,1 lớp tế bào. Lòng mạch hẹp

14 tháng 12 2022

37,5% chứ không phải 35,7% em hi

Đỏ, dài (A-bb) = 37,5% = 3/8 

Loại A vì TLKH phân li 1:1:1:1

Loại B vì tỉ lệ KH phân li: 3:1

Loại C vì TLKH phân li 9:3:3:1 ( A-bb chiếm 3/16 khác 3/8)

Chọn D

Số chu kì con tim trong 1 phút là:

60 : 0,8 = 75 nhịp/phút

Lượng máu mà tâm thất đã đẩy đi trong 1 phút là:

60 x 75 = 4500 ml 

Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể 

13 tháng 12 2022

Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự biến đổi trong cấu trúc của nhiễm sắc thể. Sự biến đổi này bao gồm: tăng hoặc giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể, thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể đó dẫn đến biến đổi hình dạng và cấu trúc của nhiễm sắc thể

Tham khảo nha 

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể; hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2.
Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim.
* Tim động vật có 4 ngăn : tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái. Ngoài ra có các van tim có tác dụng giữ cho máu chảy theo một chiều nhất định.
* Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất (bên trái hai lá, bên phải ba lá). Giữa động mạch và tâm thất có van bán nguyệt(van tổ chim).
* Cơ tim có cấu tạo đặc biệt có tính hưng phấn, dẫn truyền hưng phấn và tim có khả năng co bóp tự động.
Tim người nằm trong ngực, giữa hai lá phổi, dưới là cơ hoành, trên là các ống của tâm trung thất, trước là xương ức, sau là cột xương sống. Tim người gồm có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ phía trên và 2 tâm thất phía dưới. Cơ tim của tâm thất dày hơn tâm nhĩ, của tâm thất trái dày hơn tâm thất phải. Tâm nhĩ trái nối với tĩnh mạch phổi, tâm thất trái nối với động mạch chủ. Tâm nhĩ phải nối với tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới, tâm thất phải nối với động mạch phổi.
Khi tâm nhĩ trái co, máu sẽ dồn xuống tâm thất trái, tâm nhĩ phải co, máu dồn xuống tâm thất phải, tâm thất trái co dồn máu vào động mạch chủ, tâm thất phải co dồn máu vào động mạch phổi. Giữa tâm thất và tâm nhĩ có van nhĩ thất giúp cho máu không chảy ngược lại tâm nhĩ. Van này ở bên phải có ba lá (van ba lá) và bên trái có hai lá (van hai lá). Ở gốc động mạch với tâm thất có van bán nguyệt (do có hình bán nguyệt), còn gọi là van tổ chim giúp máu không chảy ngược trở lại tâm thất.
Tim co dãn theo chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm ba pha: pha nhĩ co (0,1 giây), pha thất co (0,3 giây) và pha dãn chung(0,4 giây)

13 tháng 12 2022

Thanks 

loading...

1

\(a,\) Số gen con tạo ra sau 3 lần nhân đôi: \(2^3=8(gen)\)

\(b,\) Ta có: \(H=N+G\) mà \(G=30\%N.\)

\(\Rightarrow\) \(3900=N+30\%N\) \(\Rightarrow N=3000\left(nu\right)\)

Không có mô tả.

\(c,\) \(G=X=30\%N=900\left(nu\right)\) \(\rightarrow A=T=20\%N=600\left(nu\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A_{mt}=T_{mt}=A.\left(2^3-1\right)=4200\left(nu\right)\\G_{mt}=X_{mt}=G.\left(2^3-1\right)=6300\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(d,\) Sau đột biến gen $a$ lớn hơn gen ban đầu $A$ $1$ liên kết hidro nên ta suy ra đây là đột biến thay $1$ $(A-T)$ bằng $1$ $(G-X).$

\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=600-1=599\left(nu\right)\\G=X=900+1=901\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)