K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2023

Gọi số hạt proton, electron, notron trong M lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)

số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là \(p_X;e_X;n_X\)

\(\Rightarrow2p_M+n_M+2p_X+n_X=86\left(1\right)\)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 

\(\Rightarrow2p_M-n_M+2p_X-n_X=26\left(2\right)\)

Ta có số khối của  X lớn hơn số khối của M là 12

\(\Rightarrow p_X+n_X-p_M-n_M=12\left(3\right)\)

Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 18

\(\Rightarrow2p_X+n_X-2p_M-n_M=18\left(4\right)\)

Từ (1); (2); (3); (4) ta có: 

\(p_M=11;n_M=12;p_X=17;n_X=18\)

Vậy M là Na còn X là Cl

7 tháng 7 2023

Tổng số hạt trong MX (Phân tử gồm 1 nguyên tử M + 1 nguyên tử X):

2ZM + NM + 2ZX + NX = 86

Trong phân tử MX, số hạt mang điện (2ZM + 2ZX) nhiều hơn số hạt không mang điện (NM + NX):

(2ZM + 2ZX) – (NM + NX) = 26

Số khối của X (ZX + NX) lớn hơn số khối của M (ZM + NM):

(ZX + NX) – (ZM + NM) = 12

Tổng số hạt trong X (2ZX + NX) nhiều hơn tổng số hạt trong M (2ZM + NM):

(2ZX + NX) – (2ZM + NM) = 18

Giải hệ trên được:

ZM = 11

ZX = 17

Vậy M là Na, X là Cl

7 tháng 7 2023

Gọi số hạt proton, electron, notron trong M lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)

số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)

\(\Rightarrow p_M+e_M+n_M+3.\left(p_X+e_X+n_X\right)=196\)

\(\Rightarrow2p_M+n_M+6p_X+3n_X=196\left(1\right)\)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên \(p_M+e_M-n_M+3\left(p_X+e_X-n_X\right)=60\)

\(\Rightarrow2p_M-n_M+6p_X-3n_X=60\) (2)

Mặt khác khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8 

\(\Rightarrow p_X+n_X-p_M-n_M=8\left(3\right)\)

Và tổng số hạt p, n, e trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16 

\(\Rightarrow p_X+e_X+1+n_X-p_M-e_M+3-n_M=16\\ \Rightarrow2p_X+n_X-2p_M-n_M=12\left(4\right)\)

Từ (1); (2); (3); (4) suy ra 

\(p_M=13;n_M=14;p_X=17;n_X=18\)

Vậy M là Al còn X là Cl

 

7 tháng 7 2023

\(\dfrac{12,395}{24,79}\left(2M_M+32\right)=17\\M_M=1\left(H\right) \)

M là Hydrogen, NTK = 1.

Xin chào mọi người, trong khoảng thời gian nghỉ hè dài ngày, mình mong muốn được tổ chức cuộc thi Hóa học - lần 2 nhằm tạo ra một sân chơi bổ ích cho các bạn ôn tập lại kiến thức trong khoảng thời gian nghỉ ngơi này! Quay lại lần này cùng sự cộng tác với bạn Kiêm Hùng, cuộc thi Hóa lần này sẽ dễ dàng, dễ chịu, dễ mến và rất dễ đón nhận với nội dung chủ yếu xoay quanh kiến thức lớp 8- 11! Mong...
Đọc tiếp

Xin chào mọi người, trong khoảng thời gian nghỉ hè dài ngày, mình mong muốn được tổ chức cuộc thi Hóa học - lần 2 nhằm tạo ra một sân chơi bổ ích cho các bạn ôn tập lại kiến thức trong khoảng thời gian nghỉ ngơi này! Quay lại lần này cùng sự cộng tác với bạn Kiêm Hùng, cuộc thi Hóa lần này sẽ dễ dàng, dễ chịu, dễ mến và rất dễ đón nhận với nội dung chủ yếu xoay quanh kiến thức lớp 8- 11! Mong rằng các bạn sẽ quay về tham gia cuộc thi lần này và đừng để cuộc thi như một chiều giá đông!!!!

Nếu cuộc thi được các bạn đón nhận nồng nhiệt, mình sẽ liên hệ với các thầy cô để tổ chức, mình hứa sẽ không làm các bạn thất vọng khi tham gia cuộc thi này. Rất mong sự đón nhận và ý kiến đóng góp về cuộc thi đến từ các bạn <3

loading...

5
7 tháng 7 2023

Lâu lắm rồi mới ngoi lên lại với cuộc thi và tiêu chí mới, trong kì thi lần này không biết là các bạn có muốn lồng ghép thêm 1 chút kiến thức Sinh học vào không ta? 

7 tháng 7 2023

Mng ơi, các bạn có thể đóng góp cho mình về các hình thức thi cũng như đề hay nha :3

7 tháng 7 2023

\(1.\\ \left(1\right)Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\\left(2\right)FeCl_2+2AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\\ \left(3\right)Fe\left(NO_3\right)_2+2NaOH->2NaNO_3+Fe\left(OH\right)_2\\ \left(4\right)Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2-t^0->FeCl_3\\\left(5\right)2FeCl_3+Fe->3FeCl_2\\ \left(6\right)FeCl_3+3AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\\ \left(7\right) 2Fe\left(NO_3\right)_3+Fe->3Fe\left(NO_3\right)_2\\ \left(8\right)Fe\left(NO_3\right)_3+3NaOH->Fe\left(OH\right)_3+3NaNO_3\\ \left(9\right)2Fe\left(OH\right)_2+\dfrac{1}{2}O_2+H_2O->2Fe\left(OH\right)_3\\ \left(10\right)2Fe\left(OH\right)_2+\dfrac{1}{2}O_2-t^0->Fe_2O_3+2H_2O\\ \left(11\right)2Fe\left(OH\right)_3-t^0->Fe_2O_3+3H_2O\)

7 tháng 7 2023

2. Trích mẫu thử, cho các chất tác dụng từng đôi một

 NaCl\(Ba\left(OH\right)_2\)\(H_2SO_4\)\(NaHCO_3\)
NaCl----
\(Ba\left(OH\right)_2\)--kết tủakết tủa
\(H_2SO_4\)-kết tủa-khí
\(NaHCO_3\)-kết tủakhí-

Dễ thấy: 

- Mẫu thử không cho hiện tượng nào: NaCl

- Mẫu thử cho 2 kết tủa: barium hydroxide

Thực hiện lọc, tách với hai kết tủa còn lại:

- Cho một trong hai mẫu thử của hai dung dịch chưa phân biệt được vào để thử:

+ Mẫu thử nào tạo khí không màu với kết tủa là dung dịch sulfuric acid.

+ Mẫu thử còn lại là dung dịch \(NaHCO_3\)

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4->2H_2O+BaSO_4\\ Ba\left(OH\right)_2+2NaHCO_3->BaCO_3+Na_2CO_3+2H_2O\\ H_2SO_4+2NaHCO_3->2Na_2SO_4+2CO_2+2H_2O\\ BaCO_3+H_2SO_4->BaSO_4+H_2O+CO_2\)

7 tháng 7 2023

Xét dung dịch bão hoà chứa a gam copper(II) sulfate ở cả hai nhiệt độ

\(\bullet0^{^{ }0}C:\\ S_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{a}{160}\cdot\dfrac{250}{100}=23,1\Rightarrow a=1478,4\\ S_{CuSO_4}=1478,4\left(\dfrac{g}{100gH_2O}\right)\\ \bullet80^0C:\\ S_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{a}{160}\cdot\dfrac{250}{100}=83,3\Rightarrow a=5331,2\\ S_{CuSO_4}=5331,2\left(\dfrac{g}{100gH_2O}\right)\)

7 tháng 7 2023

Mơn cậu nha :DDD

7 tháng 7 2023

\(SO_3+H_2O->H_2SO_4\\ m_{SO_3}=a;m_{ddH_2SO_4\left(9,8\%\right)}=b\\ C\%_{sau}=\dfrac{54,88}{100}=\dfrac{\dfrac{a}{80}.96+0,098b}{500}\left(I\right)\\ a+b=500\left(II\right)\\ a=204,5;b=295,5\)

Vậy cần thêm 204,5 g khí sulfur trioxide.

7 tháng 7 2023

\(C\%_{bh}=\dfrac{125}{225}=\dfrac{\dfrac{m}{296}.188+100.0,3}{m+100}\\ m=321,132\left(g\right)\)

7 tháng 7 2023

Mơn cậu nha :DD

7 tháng 7 2023

Đặt nZn = x (mol) và nCu = 2x (mol)

(Vì hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ về số mol là 1:2)

⇒ mhỗn hợp = mZn + mCu

= 65x + 64 × 2x) = 19,3 g
⇒ x = 0,1 mol
Có nFe3+ = 0,4 mol. Xảy ra các quá trình sau:
PTHH: Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+

TPT: 1mol 2mol

TĐB: 0,1 → ?(mol)

=>nFe3+ = 0,1.2110,1.2​ = 0,2(mol)

PTHH: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

TPT: 1mol 2mol

TĐB: ?(mol) ← 0,2(mol)

=> nCu= 0,2.12=0,1(���)20,2.1​=0,1(mol)

⇒ m = mCu dư = 0,1 × 64 = 6,4 g

tick giúp tớ, cảm ơn bạn

7 tháng 7 2023

Theo đề gọi \(n_{Zn}=x\left(mol\right),n_{Cu}=2x\left(mol\right)\)

Có:

 \(m_{Zn}+m_{Cu}=19,3\\ \Leftrightarrow65x+64.2x=19,3\\ \Rightarrow x=0,1\)

=> Dung dịch sau \(\left\{{}\begin{matrix}SO_4^{2-}=0,6\\Fe^{2+}=0,4\\Zn^{2+}=0,1\\Cu^{2+}=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{kim.loại}=m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)