chỉ ra cách trình bày ý của các văn bản dưới đây : "Cày đồng đang buổi ban trưa... Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần . bài văn ns về điều gì , bài ca dao chia làm mấy phần ? mối quan hệ giữa các phần như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk bình chọn rồi đó nha nhưng lần sau bn ko nên đăng nhưng câu hỏi linh tinh nhá
Hok tốt
.........
mk đã bình chọn cho bạn rồi! hay lắm
Nhưng bạn nhớ lần sau đừng đăng những câu hỏi linh tinh như vậy nữa nhé!
kb nha
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Ông đốc - đại diện nhà trường là một nhân vật khá quan trọng trong truyện ngắn " Tôi đi học" . Hình ảnh ông đốc là hình ảnh của sự quan tâm ,hiền từ đối với học sinh mới . Ông nói sẽ nói nhỏ nhẹ , nhìn bằng đôi mắt hiền từ và cảm động thể hiện sự yêu thương của một người thầy . Là một người dẫn dắt học trò mới ,ông tỏ ra là một người tâm lý . Ông tươi cười nhẫn nại , giỗ dành khi các em bật khóc .Ôi ,một người thầy thật bao dung , thật tốt bụng ,giàu lòng yêu thương . Điều đó thể hiện bản lĩnh của người đứng đầu nhà trường và sự quan tâm đặc biệt của xã hội đến trẻ em.
1.CMR:
a) 3.\(\left(x^2+y^2+z^2\right)-\left(x-y\right)^2\) \(-\left(y-z\right)^2-\left(z-x\right)^2=\left(x+y+z\right)^2\)
Cuộc đời chị Dậu là cuộc đời đầy ngang trái , bất hạnh . Sau nỗi đau đớn về tinh thần và vật chất của cái chết em và mẹ chị lại phải đối đầu với mùa sưu thuế . Chồng chị đang ốm yếu bị đánh trói ngoài đình , chị đành dứt ruột bán đi đứa con gái cộng thêm ổ chó cho ông bà Nghị Quế giàu có thế mà họ lại ăn bớt vài đồng bạc lẻ của chị . Mang tiền ra nộp sưu chị bị choáng váng vì thư ký yêu cầu phải đóng sưu cho em chồng chết năm ngoái . Đêm hôm đó anh Dậu được thả về như một cái xác không hồn , một bà hàng xóm cho vay gạo nấu cháo.Ai ngờ vừa chạm môi vào bát, bọn tay sai xộc đến thúc sưu.Chị Dậu van xin nhưng chung ko tha còn đánh chị rồi sấn sổ đến anh Dậu.Chị Dậu liều mạng đánh cai lệ . Phạm tội đánh người nhà nước , chị bị đưa lên quan .Ông quan định sàm sỡ chị, chị vứt nắm bạc vào mặt hắn ,vùng chạy . Một người nhà quan cho chị tiền đóng sưu, cho chị việc vắt sữa cho cụ lớn uống.Đêm đó cụ lớn mò vào buồng, chị mở cửa vùng chạy trong đêm tối như cái tiền đồ của chị.
Tham khảo:
- Của học sinh: ngỗng (điểm hai), quay (nhìn, sao chép bài làm của người khác hoặc tài liệu lén lúc mang theo khi kiểm tra), học gạo (cắm đầu học không còn chú ý đến việc khác, chỉ nhằm học thuộc được nhiều).. cây gậy, con ngỗng , trứng, chiếu, phao, trúng tủ, đầu đất, ghi đông( điểm 3 đấy bạn).cắn bút...
Hok tốt~
hột vịt - trứng vịt
thơm - dứa
tía/ thầy/ ba/bọ - bố
má/ u/ bầm - mẹ
chén/ tô - bát
nón - mũ
heo - lợn
mô - đâu
răng - sao/thế nào
rứa - thế/thế à
giời - trời
Màn = Mùng
Mắc màn = Giăng mùng
Bố = Tía, cha, ba, ông già
Mẹ = Má
Quả quất = Quả tắc
Hoa = Bông
Làm = Mần
Làm gì = Mần chi
(dòng) Kênh = Kinh
Ốm = Bệnh
Mắng = La, Rày
Ném = Liệng, thảy
Vứt = Vục
Mồm = Miệng
Mau = Lẹ, nhanh
Bố (mẹ) vợ = Cha vợ, ông (bà) già vợ
Lúa = thóc
Kính=kiếng
Từ ngữ địa phương-Từ ngữ toàn dân:
thơm- dứa;
bẹ, bắp- ngô;
mè đen- vừng đen;
đậu phộng- lạc;
bông- hoa;
trái- quả;
lê ki ma - trứng gà
sa pu chê - hồng xiêm
Quả tắc-Quả quất
thóc - Lúa
Hok tốt
# MissyGirl #
Tham khảo:
Nghị luận về Hát Quốc ca
Bài hát “Tiến quân ca” của Nhạc sỹ Văn Cao, do đích thân Bác Hồ chọn làm Quốc ca Việt Nam. Bài ca ấy, gần 80 năm qua đã cất lên trên chiến trường, trong những ngày mừng chiến thắng, trong mỗi buổi lễ chào cờ ở làng quê, khu phố lớp học. Khi đọc các tác phẩm chúng ta đã từng xúc động khi thấy các chiến sỹ cộng sản chào cờ và hát quốc ca trong tù. Mỗi lần xem các trận thi đấu thể thao, ta chứng kiến vận động viên trào nước mắt hát quốc ca khiến lòng ta cũng rưng rưng.. . Ngày 29-3 -2014 vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Công văn số 1525/BGDĐT-CTHSSV yêu cầu các cơ sở giáo dục, các nhà trường khuyến khích dạy hát Quốc ca cho trẻ mẫu giáo và tổ chức sinh hoạt tập thể có hát Quốc ca. Đối với các trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, học viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và các cơ sở giáo dục khác, trong các lễ chào cờ, tất cả giáo viên, giảng viên và học sinh, sinh viên đều hát Quốc ca. Đó là một quyết định đúng đắn.
Chào cờ và hát Quốc ca là nghi thức quan trọng thể hiện lòng yêu nước, niềm tự hào và trách nhiệm với Tổ quốc và nhân dân của mỗi công dân và với mỗi học sinh. Cũng bởi vì trường học là nơi đào tạo, giáo dục thế hệ tương lai của đất nước. Vấn đề đào tạo, giáo dục không chỉ là kiến thức, trình độ kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải giáo dục nhân cách, lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc và trách nhiệm với Tổ quốc, nhân dân. Nói cách khác, đây là là nơi không chỉ giáo dục ra những người làm công ăn lương mà là những chủ nhân của đất nước. Họ phải biết tự hào về tổ quốc và bài hát quốc ca được hát từ chính trái tim họ sẽ hun đúc thêm lòng yêu nước cho chính họ.
Nhưng hiện nay, ở nhiều nơi, trong lễ chào cờ, thay vì hát người ta mở nhạc hay băng ghi âm lời bài Quốc ca và mở to. Và trong các nhà trường, ngày càng có nhiều học sinh không thuộc và không hát Quốc ca. Cùng với lá quốc kỳ còn có quốc hiệu (tên nước) và quốc ca là 3 nội dung mà một công dân yêu nước không thể không nhớ, không thuộc. Bởi đó là niềm tự hào riêng, là những khái niệm mà nhờ đó ta có thể tự hào chính ta là người Việt Nam
Để việc hát Quốc ca không phải là một việc làm bắt buộc, một thứ nghi thức hình thức, thiết nghĩ các cấp chính quyền, các trường học cần tăng cường công tác tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa của lễ chào cờ, hát Quốc ca để mọi người hiểu, thuộc và hát Quốc ca bằng cả trái tim mình. Nhưng điều quan trọng nhất là mỗi người hãy ý thức rằng, mỗi lần hát quốc ca chính là một lần mình tự giáo dục truyền thống, đạo đức cách mạng, xây dựng, bồi đắp lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, cho chính bản thân mình. Bởi một điều giản đơn, ta là người Việt Nam.