K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp mình với.. tks ạ!! Câu 1: Một tế bào ruồi giấm (2n=8) nguyên phân liên tiếp 1 số đợt. Ở thế hệ tế bào cuối cùng có 254 NST trạng thái chưa nhân đôi: a) Xác định số đợt phân bào của tế bào ban đầu . b) Cho rằng các tế bào tạo ra lại tiếp tục nguyên phân, xác định: - Số crômatic ở kì giữa của các tế bào - Số tâm đông ở kì giữa và kì sau của các tế bào. - Số NST ở kì sau của các tế bào. c) Các...
Đọc tiếp

Giúp mình với.. tks ạ!!

Câu 1: Một tế bào ruồi giấm (2n=8) nguyên phân liên tiếp 1 số đợt. Ở thế hệ tế bào cuối cùng có 254 NST trạng thái chưa nhân đôi:

a) Xác định số đợt phân bào của tế bào ban đầu .

b) Cho rằng các tế bào tạo ra lại tiếp tục nguyên phân, xác định:

- Số crômatic ở kì giữa của các tế bào

- Số tâm đông ở kì giữa và kì sau của các tế bào.

- Số NST ở kì sau của các tế bào.

c) Các tế bào được tạo thành sau đợt nguyên phân tiếp theo đều trở thành té bào sinh giao tử cái:

- Khi các tế bào sinh giao tử nói trên giảm phân thì cần lấy từ môi trường nguyên liệu tương đương bao nhiêu NST đơn?

- Khi quá trình GP kết thúc thì có bao nhiêu giao tử được tạo thành và có bao nhiêu NST trog các giao tử?

Câu 2: Hai nhóm TB của một loài có tổng số TB bằng 5 cùng NP, các tế bào trong mỗi nhóm NP với tốc độ như nhau, nhóm II phân chia nhiều hơn nhóm I hai đợt. Tổng số TB con tạo ra là 56, tất cả các TB con GP tạo ra 80 giao tử :

a) Xác định số TB và số lần NP của mỗi nhóm TB trên?

b) Các tế bào nhóm I và nhóm II có gì khác nhau?

0
24 tháng 5 2018

Số TB vi khuẩn đạt được sau 2 giờ là:

105 x 2n = 26 x 105 TB

(n là số lần phân chia)

\(\rightarrow\) n = 6

+ Thời gian thế hệ của vi khuẩn là:

g = t/n = (2 x 60)/6 = 20 phút

24 tháng 5 2018

3 giờ = 180 phút

+ Số lần phân chia của tế bào là: 180 : 30 = 6 lần

+ Số tế bào thu được sau 6 lần phân chia là:

1000 x 26 (TB)

3 tháng 6 2018

a) Gọi số tế bào ban đầu là a; số lần NP là k.
Số tế bào con tạo thành là:
a.2k = 3.23 = 24 (tế bào con)

b) Ở các kì của NP có số NST và trạng thái của NST là:
+) Kì trung gian trước pha S: 8 (NST đơn)
+) Kì trung gian sau pha S: 8 (NST kép)
+) Kì đầu: 8 (NST kép)
+) Kì giữa: 8 (NST kép)
+) Kì sau: 16 (NST đơn)
+) Kì cuối trước phân chia: 16 (NST đơn)
+) Kì cuối sau khi phân chia : 8 (NST đơn)

c) Qua lần nguyên phân thứ 1 sẽ tạo ra: 3.21 = 6 (tế bào con) tham gia vào lần NP thứ 2.
Khi đó, số NST có trong các tế bào con ở cuối lần NP thứ 2 là: 6.16 = 96 (NST đơn)

24 tháng 5 2018

+ Số tế bào quần thể đạt được sau thời gian phân chia là:

105 x 2n = 128 x 105

\(\rightarrow\) n = 7

+ Thời gian phân chia của vi khuẩn để tế bào đạt 128 . 105 TB là:

20 x 7 = 140 phút

11 tháng 6 2018

+ Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân là:

5 x 2n x (23 - 1) = 2800 NST

+ Số NST môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân là:

2n . 5 . 23 = 3200 NST

11 tháng 6 2018

+ Ở kì sau của lần nguyên phân thứ nhất

- Số NST có trong 1 TB là 4n = 156 NST

- Số NST có trong 10 TB là: 4n x 10 = 1560 NST

+ NST đang ở trạng thái đơn

11 tháng 5 2018

+

-Môi trường tự nhiện: Là môi trường chứa các chất tự nhiên không xác định được số lượng, thành phần các chất trong đó
VD: Nước rau quả khi muối chua là môi trường tự nhiên của vi khuẩn lactic.

-Môi trường nuôi cấy sinh vật:Chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục cho môi trường nuôi, đồng thời chất thải độc hại được lấy ra tương ứng. Môi trường biến các chát dinh dưỡng đc bổ sung thành môi trường nuôi nuôi dưỡng sinh vật

+

Ko khí là MT tự nhiên

3 tháng 6 2018

Kết quả của giai đoạn đường phân là tạo ra 2 phân tử axit pyruvic, một số NADH2 và ATP tự do.