K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

Câu 1: Trình bày đặc điểm khí hậu của Châu Đại Dương. Tai sao tại bộ phận diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn?

Trả lời:

- Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hoà. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tuỳ thuộc vào hướng gió và hướng núi. Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những "thiên đàng xanh" giữa Thái Bình Dương.

Phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn là vì:

+ Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc.

+ Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa Ô-xtrây-li-a, lục địa Ô-xtrây-li-a có bề ngang rộng lớn nên chịu ảnh hưởng mạnh của các khu áp cao cận chí tuyến.

+ Phía đông có dãy Trường Sơn chạy sát biển từ Bắc xuống Nam, tạo nên bức chắn đối với các luồng gió ẩm từ biển vào nên vùng nội địa mưa ít.

+ Phía tây chịu ảnh hưởng của biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a nên mưa ít.

Câu 2: Trình bày đặc điểm dân cư của Châu Đại Dương.

Trả lời:

-  Mật độ dân số thấp nhất thế giới

- Dân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 ng/km², phân bố không đều

Đông dân ở khu vực Đông và Đông nam Ôxtrâylia, Niudilen

Thưa dân ở các đảo

- Tỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).

- Dân cư gồm hai thành phần chính:

Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số).

Người bản địa khoảng 20% dân số.

Như vậy, từ những đặc điểm trên ta thấy, dân cư châu Đại Dương có sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa.

Câu 3: Trình bày vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, sông ngòi của Châu Âu. Giải thích vì sao ở phía Tây Châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía Đông?

Trả lời:

* Vị trí địa lý châu Âu: Ở phía tây lục địa Á-Âu, dãy U-ran là ranh giới tự nhiên giữa châu Âu và châu Á. Châu Âu nằm trong khoảng vĩ tuyến B - B. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và đại dương.

* Địa hình : có 3 dạng địa hình chính: đồng bằng, núi già và núi trẻ.

- Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục.

- Núi già nằm ở phía bắc và vùng trung tâm, với những đỉnh tròn, thấp, sườn thoải.

-Núi trẻ nằm ở phía nam, với những đỉnh cao, nhọn bên cạnh những thung lũng sâu.

* Khí hậu : gồm 4 kiểu khí hậu :

_ Khí hậu ôn đới lục địa

_ Khí hậu ôn đới hải dương

_ Khí hậu địa trung hải

_ Khí hậu hàn đới

Phần lớn Châu Âu có khí hậu ôn đới.

* Sông ngòi:

- Châu Âu có nhiều sông, đa số là sông ngắn, lượng nước dồi dào.

- Các sông chảy ra Bắc Băng Dương có thời kỳ đóng băng vào mùa đông.Các sông quan trọng:  sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga.

* Ở phía Tây Châu Âu có mưa nhiều hơn và có khí hậu ấm áp hơn ở phía Đông là do:

- Phía Tây có gió Tây ôn đới hoạt động quanh năm, mang theo không khí ẩm thổi vào đất liền đem đến nhiều mưa. Vào sâu đất liền, gió tây ôn đới suy yếu dần, nên ảnh hưởng của biển đối với các vùng phía đông giảm dần.

-Ngoài ra, dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy ven bờ đã góp phần quan trọng làm tăng lượng mưa, điều hòa khí hậu vùng phía tây châu Âu.

Câu 4: Thảm thực vật ở Châu Âu có đặc điểm gì? Tại sao Thực vật lại thay đổi từ Tây sang Đông từ Bắc xuống Nam?

Trả lời:

*Thảm thực vật ở Châu Âu có đặc điểm:

- Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông, từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của lượng mưa.

- Thảm thực vật đặc trưng của: Vùng ven biển Tây Âu là rừng lá rộng, Vùng Đông Âu là rừng lá kim, Vùng đông nam là thảo nguyên, ven Địa Trung Hải là rừng cây bụi lá cứng.

*Thực vật thay đổi từ tây sang đông, từ bắc xuống nam vì theo sự thay đổi của lượng mưa.

- Phía Tây có gió Tây ôn đới hoạt động quanh năm, mang theo không khí ẩm thổi vào đất liền đem đến nhiều mưa. Vào sâu đất liền, gió tây ôn đới suy yếu dần, nên phía Tây mưa nhiều hơn phía Đông. Ngoài ra phía tây còn có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy ven bờ làm điều hòa khí hậu vùng phía Tây.

Câu 5: Vẽ và nêu nhận xét biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo khu vực kinh tế của pháp và Đức số liệu SGK trang 174

Nhận xét:

-Theo khu vực kinh tế, cả 2 nước đều phát triển mạnh ngành dịch vụ trong đó Pháp có tỉ lệ % của ngành dịch vụ  cao hơn Đức là 3,2%. Theo khu vực công nghiệp và xây dựng Đức lại cao hơn Pháp là 5,2%. Cả 2 nước đều không chú trọng phát triển khu vực Nông- Lâm ngư nghiệp. Cơ cấu của 2 ngành này rât thấp tương ứng 3 với Pháp và 1% với Đức

22 tháng 10 2021

giúp mình với mọi người

22 tháng 10 2021

Mùa hạ mưa nhiều do gió thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tới, mang theo nhiều hơi nước; mùa đông mưa rất ít là do gió mùa thổi từ lục địa Châu Á ra , đem theo không khí khô và lạnh

22 tháng 10 2021

sinh chứ ko phải địa, ấn nhầm

22 tháng 10 2021

giúp mình với

22 tháng 10 2021

ai giúp với

22 tháng 10 2021

ai nhanh t i c k cho

Câu 48: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khoẻ con người?   A. Mưa axít.   B. Hiệu ứng nhà kính.   C. Tầng ô zôn bị thủng.   D. Thủy triều đỏ. Câu 49: Các nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà:   A. Do khói bụi từ các phương tiện giao thông, từ các nhà máy.   B. Xả rác bữa bãi nơi công cộng.   C. Khói bụi từ các...
Đọc tiếp

Câu 48: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khoẻ con người?

   A. Mưa axít.

   B. Hiệu ứng nhà kính.

   C. Tầng ô zôn bị thủng.

   D. Thủy triều đỏ. 

Câu 49: Các nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà:

   A. Do khói bụi từ các phương tiện giao thông, từ các nhà máy.

   B. Xả rác bữa bãi nơi công cộng.

   C. Khói bụi từ các vùng khác bay tới.

   D. Chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị bạc màu.

Câu 50: Trên lãnh thổ châu Á, xuất hiện môi trường hoang mạc với diện tích khá rộng lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. có dòng biển lạnh chạy ven bờ.

   B. địa hình khuất gió.

   C. lãnh thổ nằm sâu trong nội địa.

   D. đón gió tín phong khô nóng.

6

Câu 48: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khoẻ con người?

   A. Mưa axít.

   B. Hiệu ứng nhà kính.

   C. Tầng ô zôn bị thủng.

   D. Thủy triều đỏ. 

Câu 49: Các nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà:

   A. Do khói bụi từ các phương tiện giao thông, từ các nhà máy.

   B. Xả rác bữa bãi nơi công cộng.

   C. Khói bụi từ các vùng khác bay tới.

   D. Chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị bạc màu.

Câu 50: Trên lãnh thổ châu Á, xuất hiện môi trường hoang mạc với diện tích khá rộng lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. có dòng biển lạnh chạy ven bờ.

   B. địa hình khuất gió.

   C. lãnh thổ nằm sâu trong nội địa.

   D. đón gió tín phong khô nóng.

Câu 48 : A 

Câu 49 : D

Câu 50 :C

Câu 42: Các chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy, từ thuốc trừ sâu và phân hóa học trong nông nghiệp,… đổ ra biển gây ra hiện tượng:   A. Thủy triều đen.   B. Thủy triều đỏ.   C. Triều cường.   D. Triều kémCâu 43: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã:   A. Kí hiệp định thương mại tự do.   B. Thành lập các hiệp hội khu vực.   C. Kí...
Đọc tiếp

Câu 42: Các chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy, từ thuốc trừ sâu và phân hóa học trong nông nghiệp,… đổ ra biển gây ra hiện tượng:

   A. Thủy triều đen.

   B. Thủy triều đỏ.

   C. Triều cường.

   D. Triều kém

Câu 43: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã:

   A. Kí hiệp định thương mại tự do.

   B. Thành lập các hiệp hội khu vực.

   C. Kí nghị định thư Ki-ô-tô.

   D. Hạn chế phát triển công nghiệp.

Câu 44: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm:

   A. Nước biển, nước sông.

   B. Nước sông, nước ngầm.

   C. Nước biển, nước sông và nước ngầm.

   D. Nước sông, nước hồ, nước ao.

Câu 45: Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng:

   A. Thủy triều đen.

   B. Thủy triều đỏ.

   C. Triều cường.

   D. Triều kém.

Câu 46: Đâu không phải nguvên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hoà?

   A. Đô thị hóa.

   B. Chất thải sinh hoạt.

   C. Từ các váng dầu tràn ra biển.

   D. Hoạt động phun trào núi lửa.

Câu 47: Nước nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới?

   A. Hoa Kì.

   B. Pháp.

   C. Anh.

   D. Đức. 

2
21 tháng 10 2021

Câu 42: Các chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy, từ thuốc trừ sâu và phân hóa học trong nông nghiệp,… đổ ra biển gây ra hiện tượng:

   A. Thủy triều đen.

   B. Thủy triều đỏ.

   C. Triều cường.

   D. Triều kém

Câu 43: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã:

   A. Kí hiệp định thương mại tự do.

   B. Thành lập các hiệp hội khu vực.

   C. Kí nghị định thư Ki-ô-tô.

   D. Hạn chế phát triển công nghiệp.

Câu 44: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm:

   A. Nước biển, nước sông.

   B. Nước sông, nước ngầm.

   C. Nước biển, nước sông và nước ngầm.

   D. Nước sông, nước hồ, nước ao.

Câu 45: Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng:

   A. Thủy triều đen.

   B. Thủy triều đỏ.

   C. Triều cường.

   D. Triều kém.

Câu 46: Đâu không phải nguvên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hoà?

   A. Đô thị hóa.

   B. Chất thải sinh hoạt.

   C. Từ các váng dầu tràn ra biển.

   D. Hoạt động phun trào núi lửa.

Câu 47: Nước nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới?

   A. Hoa Kì.

   B. Pháp.

   C. Anh.

   D. Đức. 

* Nếu sai thongcam ạ :) *

Câu 42: Các chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy, từ thuốc trừ sâu và phân hóa học trong nông nghiệp,… đổ ra biển gây ra hiện tượng:

   A. Thủy triều đen.

   B. Thủy triều đỏ.

   C. Triều cường.

   D. Triều kém

Câu 43: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã:

   A. Kí hiệp định thương mại tự do.

   B. Thành lập các hiệp hội khu vực.

   C. Kí nghị định thư Ki-ô-tô.

   D. Hạn chế phát triển công nghiệp.

Câu 44: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm:

   A. Nước biển, nước sông.

   B. Nước sông, nước ngầm.

   C. Nước biển, nước sông và nước ngầm.

   D. Nước sông, nước hồ, nước ao.

Câu 45: Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng:

   A. Thủy triều đen.

   B. Thủy triều đỏ.

   C. Triều cường.

   D. Triều kém.

Câu 46: Đâu không phải nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hoà?

   A. Đô thị hóa.

   B. Chất thải sinh hoạt.

   C. Từ các váng dầu tràn ra biển.

   D. Hoạt động phun trào núi lửa.

Câu 47: Nước nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới?

   A. Hoa Kì.

   B. Pháp.

   C. Anh.

   D. Đức. 

Câu 43: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã:   A. Kí hiệp định thương mại tự do.   B. Thành lập các hiệp hội khu vực.   C. Kí nghị định thư Ki-ô-tô.   D. Hạn chế phát triển công nghiệp.Câu 44: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm:   A. Nước biển, nước sông.   B. Nước sông, nước ngầm.   C. Nước biển, nước sông và nước ngầm.   D. Nước sông,...
Đọc tiếp

Câu 43: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã:

   A. Kí hiệp định thương mại tự do.

   B. Thành lập các hiệp hội khu vực.

   C. Kí nghị định thư Ki-ô-tô.

   D. Hạn chế phát triển công nghiệp.

Câu 44: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm:

   A. Nước biển, nước sông.

   B. Nước sông, nước ngầm.

   C. Nước biển, nước sông và nước ngầm.

   D. Nước sông, nước hồ, nước ao.

Câu 45: Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng:

   A. Thủy triều đen.

   B. Thủy triều đỏ.

   C. Triều cường.

   D. Triều kém.

Câu 46: Đâu không phải nguvên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hoà?

   A. Đô thị hóa.

   B. Chất thải sinh hoạt.

   C. Từ các váng dầu tràn ra biển.

   D. Hoạt động phun trào núi lửa.

Câu 47: Nước nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới?

   A. Hoa Kì.

   B. Pháp.

   C. Anh.

   D. Đức. 

Câu 48: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khoẻ con người?

   A. Mưa axít.

   B. Hiệu ứng nhà kính.

   C. Tầng ô zôn bị thủng.

   D. Thủy triều đỏ. 

0
Câu 18: Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:   A. nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.   B. nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.   C. nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (3 – 9 tháng).   D. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.Câu 19: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?   A. Môi trường xích đạo...
Đọc tiếp

Câu 18: Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:

   A. nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.

   B. nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.

   C. nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (3 – 9 tháng).

   D. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.

Câu 19: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.                               B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.                                     D. Môi trường ôn đới.

Câu 20: Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:

   A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.                     B. đất ngập úng, glây hóa

   C. đất bị nhiễm phèn nặng.                                 D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.

Câu 21: Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:

   A. phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.

   B. sông ngòi nhiều nước quanh năm.

   C. sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.

   D. chế độ nước sông thất thường.

Câu 22: Thiên nhiên môi trường nhiệt đới chủ yếu thay đổi theo:

   A. vĩ độ và độ cao địa hình.                               B. đông – tây và theo mùa.

   C. bắc – nam và đông – tây.                               D. vĩ độ và theo mùa.

Câu 23: Đi từ vĩ tuyến 50 về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là:

   A. rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan.       B. rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc.

   C. xa van, rừng thưa, nửa hoang mạc.                        D. rừng lá rộng, rừng thưa, xavan.

0
Câu 12: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:   A. môi trường nhiệt đới.                                        B. môi trường xích đạo ẩm.   C. môi trường nhiệt đới gió mùa.                          D. môi trường hoang mạc.Câu 13: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là:   A. lạnh, khô.            B. nóng,...
Đọc tiếp

Câu 12: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:

   A. môi trường nhiệt đới.                                        B. môi trường xích đạo ẩm.

   C. môi trường nhiệt đới gió mùa.                          D. môi trường hoang mạc.

Câu 13: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là:

   A. lạnh, khô.            B. nóng, ẩm.           C. khô, nóng.                D. lạnh, ẩm.

Câu 14: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:

   A. xa van, cây bụi lá cứng.                                 B. rừng lá kim.

   C. rừng rậm xanh quanh năm.                            D. rừng lá rộng.

Câu 15: Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?

   A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.

   B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C).

   C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực.

   D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%.

Câu 16: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do:

   A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.

   B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.

   C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.

   D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.

Câu 17: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng:

   A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.                    B. vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam).

   C. vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.                 D. chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.

1
21 tháng 10 2021

12 A

13 B

14 A

15 C

16 D

17 C