K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2021

60 triệu người chết ,90 triệu người bị tàn tật , thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất ,bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 nă trước đó cộng lại.Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình kinh tế

6 tháng 1 2021

Chiến tranh gây ra thảm họa cho nhân loại:10 tr ng chết,20 tr ng bị thương,thành phố, làng mạt, đường xá bị phá hủy, chi phí chiến tranh khoản 85 tỉ đola.

chiến tranh chỉ đem lại lợi ích cho các đế quốc thắng trận, nhất là Mĩ. bản đồ chính trị thế giới đc chia lại: Đức mất hết thuộc địa, Anh,Pháp,Mĩ mở rộng thêm thuộc địa.

              CHÚC BN HC TỐTvui

6 tháng 1 2021

Chiến tranh gây ra thảm họa cho nhân loại:10 tr ng chết,20 tr ng bị thương,thành phố, làng mạt, đường xá bị phá hủy, chi phí chiến tranh khoản 85 tỉ đola.

chiến tranh chỉ đem lại lợi ích cho các đế quốc thắng trận, nhất là Mĩ. bản đồ chính trị thế giới đc chia lại: Đức mất hết thuộc địa, Anh,Pháp,Mĩ mở rộng thêm thuộc địa.

              CHÚC BN HC TỐTvui

21 tháng 2 2021

Quần chúng nhân dân mà chủ yếu là nông dân là những người hiểu hơn ai giá trị của độc lập tự do. Họ có một lòng yêu nước nồng nàn và cũng bị chi phối bởi tư tưởng"trung quân, ái quốc".

-Chiếu Cần Vương ban ra đã thổi bùng ngọn lửa yêu nước vốn đang âm ỉ trong quần chúng nhân dân và nhanh chóng biến thành một phong trào rộng lớn, kéo dài hơn 10 năm, tới cuối thế kỉ XIX mới bị dập tắt.

6 tháng 1 2021

Các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới là Anh và Hà Lan

5 tháng 1 2021

- Đầu thế kỉ XIX chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản đứng đầu là Tướng quân (Sô- gun) làm vào khủng hoảng suy yếu.

* Kinh tế:

- Nông nghiệp lạc hậu, tô thuế nặng nề, mất mùa đói kém  thường xuyên.

- Công nghiệp: kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều, kinh tế tư bản phát triển nhanh chóng.

* Xã hội: nổi lên mâu thuẫn giữa nông dân, tư sản thị dân với chế độ phong kiến lạc hậu.

* Chính trị: Nổi lên mâu thuẫn giữa Thiên hoàng và Tướng quân.

- Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, các nước tư bản Âu - Mĩ tìm cách xâm nhập.

+ Đi đầu là Mĩ dùng vũ lực buộc Nhật Bản “mở cửa” sau đó Anh, Pháp, Nga, Đức cũng ép Nhật ký các Hiệp ước bất bình đẳng.

+ Trước nguy cơ bị xâm lược Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường là: bảo thủ duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, hoặc là cải cách.

5 tháng 1 2021

Nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng vì :

Sau cuộc Cách mạng tháng Hai (cuộc cách mạng thứ nhất) tuy đã lật đổ được chế độ phong kiến Nga hoàng, nhưng nước Nga tồn tại song song hai chính quyền. Đó là Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. Hai chính quyền đó đại diện cho lợi ích của các giai cấp đối kháng nên không thể cùng tồn tại. Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích quyết định dùng bạo lực cách mạng lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại, thiết lập chính quyền thống nhất toàn quốc của Xô viết. Cuộc cách mạng thứ hai diễn ra vào tháng Mười năm 1917 (lịch Nga), còn được gọi là cách mạng XHCN.

các nước tư bản chủ nghĩa đã đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa đặc biệt là châu Á vì có nguồn tài nguyên phong phú, chế độ pk lâm vào khủng hoảng

tick chomk vs nha~~

5 tháng 1 2021

Vì trong thời kì cách mạng công ngiệp,kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh và Pháp phát triển nhanh chóng làm tăng nhanh nhu cầu tranh giành thị trường đẩy mạnh việc xâm lược ở các nước phương đông đặc biết là Ấn Độ,Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á .

Đến nửa sau thế kỉ thứ 19 hầu hết các nước ở Châu Âu, Châu Phi lần lượt đều trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc thực dân Phương Tây.

Trả lời :

- Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người.

- Nhưng mặt khác, chính những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới.

#Hoctot

Link : Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX

Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người. thế nhưng , chính những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới.
5 tháng 1 2021

- Nhật Bản quyết định canh tân phát triển đất nước để thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước phương Tây.

- Thiên hoàng Minh trị (1852-1912) là người quyết định công cuộc duy tân đất nước.

- Nội dung: + Tháng 1-1868, Thiên hoàng Minh trị tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực.

+ Kinh tế

+ Văn hoá, giáo dục

+ Chính trị, xã hội

+ Quân sự

- Kết quả:

+Cải cách thắng lợi

+ Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.

 

Nhật Bản quyết định canh tân phát triển đất nước để thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước phương Tây.

tick cho mk vs nhaaaaaa

5 tháng 1 2021

So sánh cuộc cách mạng Tân Hợi và phong trào Ngũ Tứ của Trung Quốc

- Cách Mạng Tân Hợi : “đánh đổ Mãn Thanh”, tính chất chống phong kiến .

- “Phong trào Ngũ Tứ”,khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc ” ,“Phế bỏ Hiệp ước 21 điều", mang tính chất chống đế quốc.

⇒ Phong trào Ngũ tứ: mục tiêu đấu tranh không phải chỉ nhằm vào triều đình phong kiến Mãn Thanh như cuộc cách mạng Tân Hợi trước đó nữa, mà đã mở rộng hơn, chống lại các nước đế quốc đang xâu xé Trung Quốc.