K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Vận chuyển nước và muối khoáng

* Thí nghiệm:

- 2 cành hoa màu trắng, cho vào 2 cốc nước

- Cốc A: nước có pha mực đỏ

- Cốc B: nước trong

- Để ra chỗ thoáng gió

* Kết quả:

- Cốc A: cánh hoa chuyển sang màu đỏ

- Cốc B: cánh hoa không đôi màu

\rightarrow→ Màu sắc của cánh hoa giống với màu của dung dịch trong cốc thí nghiệm

* Quan sát lát cắt ngang thân 

- Mạch gỗ trong cốc A bị nhuộm màu đỏ của dung dịch trong cốc thí nghiệm

* Kết luận:

Nước và muối khoáng được vận chuyển lên thân nhờ mạch gỗ

2. Vận chuyển chất hữu cơ

* Thí nghiệm:

- Dùng dao sắc bóc 1 khoanh vỏ trên cành cây

- Quan sát vị trí quanh vết cắt khoanh vỏ của cành cây đó sau 1 tháng

* Kết quả: Khi bóc vỏ là cắt đứt  mạch rây. Vì vậy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên, không chuyển xuống được, các tế bào tầng sinh vỏ ở đây nhận được rất nhiều dinh dưỡng, phân chia mạnh hơn làm cho mép trên phình to.

 

 

* Kết luận: Chất hữu cơ trong cây được vận chuyển từ lá xuống đến các cơ quan nhờ mạch rây

- Mạch gỗ  vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên thân và lá.

- Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân,rễ.

20 tháng 12 2020

Cây hồng môn:

Lá đơn

Kiểu xếp lá: mọc vòn

Gân lá hình mạng

20 tháng 12 2020

Nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, độ ẩm, gió, đất đai theo một chuẩn mực chi tiết sau đây sẽ giúp cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.

20 tháng 12 2020

* Giống nhau : Đây đều là hình thức sinh sản mà từ một bộ phận của cây tạo ta cơ thể mới

* Khác nhau :

1. Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên :

- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).

-Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp: sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá

2. sinh sản sinh dưỡng do con người:

- Là hình thức con người chủ động tạo ra cơ thể mới từ bộ phận của cây

- Hình thức : giâm cành , chiết cành , ghép cành 

20 tháng 12 2020

Là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ

Ví dụ : rau má, rau muống : sinh sản bằng thân 

20 tháng 12 2020

Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) của cây mẹ.

Ví dụ :

- Thân bò : rau má, bèo cái, lục bình, ...

- Thân rễ : gừng, cỏ chỉ, cỏ gấu, cỏ tranh, cỏ mật, ...

- Lá : lá thuốc bỏng, lá sống đời, lá cây hoa đá, ...

19 tháng 12 2020

Ưu điểm của chiết cành :

+sớm cho quả

giữ được các đặc tính tốt của cây mẹ

+  nhanh có giống để trồng

Nhược điểm 

+hệ số nhân giống không cao

+tuổi thọ ngắn so với cây ghép

+dễ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cây mẹ trong quá trình triết

19 tháng 12 2020

đó là: khi chiết cành ta phải chiết cánh thì phải đợi cây lớn và đủ mạnh  nếu không khi chiết cành thì nó sẻ chết

Đặc điểm bên ngoài của : - Phiến : mỏng,  màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của  để hứng được nhiều ánh sáng. - Gân : trải rộng khắp mặt  để nâng đỡ phiến lá và vận chuyển các chất. - Cuống : đính  vào thân, cành cây để lá được nâng lên và nhận được ánh sáng.

19 tháng 12 2020

Chức năng: - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng. - Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá. - Lá thu thập ánh sáng, năng lượng, điều chỉnh nhiệt độ, trao đổi khí, nơi dự trữ nước.

19 tháng 12 2020

Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. ... - Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá. - Lá thu thập ánh sáng, năng lượng, điều chỉnh nhiệt độ, trao đổi khí, nơi dự trữ nước

 hay lá cây (tiếng Anh: Leaf) là một cơ quan của thực vật có mạch và là phần phụ thuộc ở bên chính của thân cây.[1] Lá và thân cây hợp lại tạo nên chồi cây.[2] Foliage là một danh từ không đếm được đề cập chung đến lá.[3][4]

Lá của cây Tilia tomentosa (đoạn lá bạc) Mô hình của một chiếc lá. Apex Midvein (Primary vein) Secondary vein. Lamina. Leaf margin Petiole Bud Stem

Lá thực hiện các chức năng quang hợp, trao đổi khí và hô hấp. Ngoài ra lá cây còn có chức năng sinh sản sinh dưỡng, dự trữ hoặc tự vệ ở thực vật.

Theo cấu tạo và hình dáng cũng như đặc điểm tiến hóa của thực vật, lá cây thường được chia thành các nhóm: lá kim, lá rộng (lá phiến), lá vảy. Thực vật bậc cao trên Trái Đất chiếm đa số là các nhóm lá rộng và lá kim.

Rễ củ trong thực vật học là một loại rễ bên đã biến đổi, phình to ra với chức năng của một cơ quan lưu trữ các chất dinh dưỡng. Vì thế, về nguồn gốc nó khác với thân củ, nhưng chức năng và bề ngoài thì tương tự và gần giống với thân củ. Các ví dụ về thực vật với rễ củ bao gồm khoai lang, sắn và thược dược. Nó là cấu trúc, được sử dụng để cây lâu năm có thể tồn tại từ năm này qua năm khác.

Các củ khoai lang, một loại rễ củ đặc trưng.

Các rễ phình to làm cơ quan lưu trữ khác với củ thật sự. Khối phình to của các rễ phụ (rễ thứ cấp) với đại diện điển hình là khoai lang (Ipomoea batatas), có các cấu trúc tế bào bên trong và bên ngoài của các rễ điển hình. Các củ thật sự có cấu trúc tế bào của thân, còn trong rễ củ thì không có các đốt và gióng hoặc các lá suy thoái. Một đầu gọi là đầu gần có các mô đỉnh đầu sinh ra các chồi để sau này phát triển thành thân và lá. Đầu kia gọi là đầu xa, thông thường sinh ra các rễ không bị biến đổi. Trong các củ thật sự, trật tự là ngược lại với đầu xa sinh ra thân cây. Về mặt thời gian, các rễ củ là hai năm. Trong năm đầu tiên cây mẹ sinh ra các rễ củ và về mùa thu cây chết đi. Năm sau các rễ củ sinh ra cây mới và bị tiêu hao trong quá trình tạo thành bộ rễ mới cùng thân cây và ra hoa. Các mô còn lại chết đi trong khi cây sinh ra rễ củ mới cho năm kế tiếp sau đó.