K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ngày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, có một vị thần tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, sức khoẻ vô địch, lại có nhiều phép lạ. Bấy giờ, ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần, nghe vùng đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. Hai người gặp nhau, kết thành vợ chồng. Đến kì sinh nở, Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng. Kì lạ thay, trăm trứng...
Đọc tiếp

Ngày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, có một vị thần tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, sức khoẻ vô địch, lại có nhiều phép lạ. Bấy giờ, ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần, nghe vùng đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. Hai người gặp nhau, kết thành vợ chồng. Đến kì sinh nở, Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng. Kì lạ thay, trăm trứng nở ra một trăm người con đẹp đẽ, hồng hào và lớn nhanh như thổi. Sống với nhau được ít lâu, Lạc Long Quân bảo vợ :

– Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ trên cạn, người dưới nưóc, tập quán khác nhau, khó mà ở cùng nhau lâu dài được. Nay ta đem năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương, khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.

Một trăm người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ sau này trở thành tổ tiên của người Việt Nam ta. Cũng bởi sự tích này mà người Việt Nam thường tự hào xưng là con Rồng cháu Tiên và thân mật gọi nhau là đồng bào.

Chúc các bạn Trung thu  vui vẻ cùng bên gia đình nha!!

3
21 tháng 9 2021

Gương kia ngự ở trên tường

Trung thu ai sẽ ra đường cùng ta

Gương cười gương đáp thật thà

Người yêu không có ở nhà đi con.

@Cỏ

#Forever

21 tháng 9 2021

đặt câu nha\

21 tháng 9 2021

đồng hương, đồng đội, đồng lòng, đồng chí, đồng nghiệp

21 tháng 9 2021

đồng hương ,cộng đồng ,đồng đội ,đồng chí.

21 tháng 9 2021

Bác Hồ 

21 tháng 9 2021

bạn là người bí ẩn nhất=))

Nguyễn Bá Dương

đồng đội phải biết bảo vệ lẫn nhau 

ba tôi và ba nam là đồng đội cũ của nhau 

Trung thu là tết đoàn viên. Đêm trung thu không chỉ là ngày hội của trẻ em, mà nó còn là ngày của gia đình, của sự đoàn tụ. Trung thu là ngày rằm tháng tám âm lịch hàng năm. Đêm trung thu là thời khắc ánh trăng, vầng trăng đẹp nhất của một năm.

Vào ngày này, trẻ con chúng tôi được rước đèn, phá cỗ và các hoạt động văn hóa văn nghệ khác. Chính vì thế, đêm trung thu luôn là đêm náo nhiệt và tưng bừng nhất ở làng tôi. Sau khi ăn tối, trẻ con chúng tôi rủ nhau tập trung ở sân đình để chuẩn bị đi rước đèn. Thường niên, chúng tôi đi rước đèn ngay khi trăng lên. Bởi vậy mà chúng tôi tập trung từ rất sớm. Nghe theo lời chỉ dẫn của các anh chị bí thư đoàn, chúng tôi nhanh chóng xếp thành hàng lối ngay ngắn.

Đứa tay xách lồng đèn, đứa cầm đèn ông sao, đứa thì đội vương miện thắp sáng óng ánh, đứa thì mặt nạ, hay thanh kiếm phát sáng dài. Chúng tôi đi đến đâu náo nhiệt ồn ào đến đấy, vừa đi vừa hát vang bài “đêm trung thu”. Vầng trăng cũng đã tỏ, dường như chúng tôi đi đến đâu, trăng theo đến đó, rót ánh sáng bàng bạc xuống đường soi sáng bước tôi đi. Vầng trăng lúc mới lên to tròn vành vạnh, có màu hồng hồng bao quanh. Mặt trăng to rõ và gần hơn mọi khi.

Tôi có thể nhìn thấy rõ những vết lồi lõm trên mặt trăng hệt như bóng dáng chú cuội chị Hằng ngồi gốc cây đa như sự tích bà kể năm nào. Một vòng rước đèn, chúng tôi lại trở về vị trí tập trung ban đầu. Đến nơi, các anh chị trong đoàn xã đã dựng trại, bày mâm ngũ quả cho chúng tôi. Khi nghe hiệu lệnh xếp hàng và ngồi xuống, chúng tôi được phát quà, bánh kẹo và bắt đầu thưởng thức những tiết mục văn nghệ đặc sắc. Cuộc vui nào cũng có lúc tàn, chúng tôi ai nấy trở về nhà.

Lúc này trăng đã lên cao lắm rồi, không còn cái màu hồng hồng như lúc trước nữa. Về đến nhà, ba mẹ vẫn đang chờ tôi, cặp bánh dẻo, bánh nướng đã được để sẵn trên bàn cùng trà uống mẹ vừa mới pha. Về đến nhà, tôi kể lại cho ba mẹ nghe tôi đã làm những gì rồi ba mẹ lại nói chuyện vui vẻ. Cả nhà ngập tràn tiếng cười. Ánh trăng soi sáng khắp sân nhà chiếu cả vào nơi gia đình tôi đang quây quần vui vẻ.

Mỗi khi trên khắp phố phường vang lên câu hát này, thì chính là một mùa Tết Trung Thu nữa lại về. Trẻ em lại háo hức mua những chiếc đèn lồng xinh xắn, những chiếc mặt nạ ngộ nghĩnh, ngửi mùi những chiếc bánh trung thu thơm phức mà chờ đợi. Đợi khi trăng tròn trĩnh, đầy đặn nhất để được cùng bạn bè đi rước đèn, phá cỗ.

Đêm hội trăng rằm - đúng như tên gọi của nó - là một đêm hội của thiếu nhi diễn ra dưới ánh vàng rực rỡ của đêm trăng, khi mà ông trăng đã treo trên đỉnh trời. Thế nhưng, những đứa trẻ như chúng em đã vui vẻ, háo hức mong chờ từ những hôm trước rồi. Khắp phố phường, đâu đâu cũng bày những chiếc đèn ông sao, đèn cá chép, hay các loại đèn trung thu với nhiều hình dáng khác nhau có thể bật nhạc. Những hàng quán bày bán những mẫu hộp bánh trung thu đa dạng, thơm ngon. Tiếng nhạc trung thu cũng được bật suốt ngày. Khắp nơi, không khí trở nên rộn rã, tưng bừng. Khiến những đứa trẻ lại càng thêm khao khát đêm hội mỗi năm chỉ có một lần ấy.

Khi ông mặt trời lặn, và mặt trăng dần nhô lên ao. Thì cái đêm hội mà em hằng mong chờ ấy bắt đầu. Tối đó, không ai bảo ai, tất cả những đứa trẻ sau khi đi học về đều vội vàng tắm rửa, sửa đoạn rồi mang theo đèn lồng, tập trung tại nhà văn hóa của thôn. Lúc em đến, thì ở đấy đã có rất đông người rồi. Đến 7 giờ, các anh chị đoàn viên bắt đầu dẫn chúng em đi rước đèn. Dưới ánh trăng sáng vằng vặc, chúng em mang theo chiếc đèn nhỏ xinh, xếp thành hàng dài, đi vòng quanh xóm. Vẫn con đường quen thuộc ấy, nhưng hôm nay, dưới ánh trăng vàng, em cảm thấy nó sao mà đẹp khó tả. Chúng em vừa đi, vừa hát, vừa đùa nghịch nhau, ríu rít kể những câu chuyện cỏn con mà không bao giờ kết thúc của con trẻ. Rồi chúng em lại im lặng, tập trung lắng nghe câu chuyện chị Hằng chú Cuội mà năm nào cũng được nghe nhưng chẳng thấy chán. Dần dần, chúng em đi rước đèn hết một vòng quanh xóm và quay trở lại nhà văn hóa. Ở đây, lúc này đã được bày sẵn rất nhiều bánh kẹo, hoa quả, nước ngọt. Ngay khi được sự đồng ý của các cô chú tổ chức, chúng em lập tức ùa vào các bàn và bắt đầu phá cỗ. Trong lúc phá cỗ, chúng em còn được thưởng thức những tiết mục văn nghệ vô cùng thú vị, hấp dẫn do các anh chị đoàn viên biểu diễn.Đến lúc đêm hội kết thúc, em vẫn tiếc ngẩn ngơ, sao mà thời gian lại trôi qua nhanh thế. Nhưng có lẽ chính vì đêm trăng vàng ngắn ngủi, lại chỉ có một lần mỗi năm nên Tết Trung Thu mới là ngày hội mà các bạn thiếu nhi luôn mong chờ nhất.

Từ đồng nghĩa với mền mại:

- Dịu dàng
- Uyển chuyển

với từ mềm nhũn

Đồng nghĩa: mềm lũn

  với từ nhút nhát

thiếu tự tintự tie dèngại ngùngngượng ngịu hay rụt rèmắc cỡ

 với từ sợ sệt

-Sợ hãi 

Câu bạn đặt nhé

20 tháng 9 2021

TL:

giọng nói dịu dàng, mềm mại.

Quả na này mềm nhũn.

Bạn Lan còn rụt rè, nhút nhát.

Cô ấy nhìn tôi bằng ánh mắt ánh mắt sợ sệt

HT!~!

* ) Đậu :

- Chúng tôi ươm trồng những hạt đậu này .

- Tôi sẽ cố gắng để thi đậu cấp ba.

20 tháng 9 2021

Câu chuyện bạch tuyết , thể loại truyện, nhân vật chính bạch tuyết, chuỗi sự việc bị phù thủy hãm hại và có hoàn tử cầu hôn, kết thúc tốt đẹp,ý ngĩa đừng tin người lạ , cảm súc rất hay 

20 tháng 9 2021

1)những truyện truyền thuyết,cổ tích em đã được học,đọc hoặc đc nghe trc lớp là:cây tre trăm đốt,sự tích hồ ba bể,sự tích hồ gươm,con rồng cháu tiên,sự tích quả dưa hấu,sơn tinh thủy tinh....v..v

Tên truyện:Sơn Tinh Thủy Tinh

Thể loại:truyền thuyết

nhân vật chính:sơn tinh,thủy tinh

chuỗi sự việc trong truyện:

+nhà vua muốn kén rể cho mị nương

+Thủy Tinh và Sơn Tinh đến cầu hôn Mị Nương

+vua hùng ra điều kiện chọn rể

+Sơn tinh mang lễ vật đến trước nên cưới đc mị nương

+Thủy tinh đến sau tức giận,dâng nước đánh sơn tinh hòng cướp lại mị nương

+Hai bên giao chiến hàng tháng trời,thủy tinh thua bèn rút quân về

+Hằng năm thủy tinh đều dâng nước đánh sơn tinh nhưng đều thua

kết thúc câu truyện:Thủy tinh bại trân dưới tay Sơn Tinh

ý nghĩa:giải thích hiện tượng mưa lũ hằng năm

cảm xúc suy nghĩ của em khi đc nghe truyện sơn tinh thủy tinh là:truyện có sức hấp dẫn lạ thường,truyện mượn hình thức hoang đường,kì ảo để giải thích hiện tượng mưa lũ hàng năm tại đồng bằng bắc bộ