K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2023

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Số }p=x\\\text{Số }n=y\\\text{Số }e=z\end{matrix}\right.\) \((x;y;z\in \mathbb N^*)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=49\\y=\dfrac{53,125\left(x+z\right)}{100}\\x=z\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=16\\y=17\\z=16\end{matrix}\right.\)

⇒ X là nguyên tử Sulfur (S).

 

18 tháng 7 2023

\(n_{H_2SO_4}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.2,5=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}+n_{HCl}=0,7\left(mol\right)\)

Giả sử kim loại dư

\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\Sigma n_{H^+}=\dfrac{1}{2}.0,7=0,35\left(mol\right)>0,25\left(mol\right)\)

Vậy kim loại hết

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow24x+27y=5,1\left(g\right)\) (I)

BT e:

cho: 

\(Mg^o\rightarrow Mg^{2+}+2e\)

x------------------>2x

\(Al^o\rightarrow Al^{3+}+3e\)

y--------------->3y

nhận:

\(2H^++2e\rightarrow H_2O\)

         0,5<--0,25

Từ trên có: \(2x+3y=0,5\left(II\right)\)

Từ (I), (II) giải được \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(CM_{H^+.dư}=\dfrac{0,7-0,5}{0,2}=1M\)

\(CM_{Mg^{2+}}=CM_{Al^{3+}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

\(CM_{SO_4^{2-}}=0,5M\\ CM_{Cl^-}=2,5M\)

17 tháng 7 2023

`2NaOH + CO_2 -> Na_2CO_3 + H_2O`

`BaCO_3 + 2HCl -> BaCl_2 + CO_2 + H_2O`

`3AgNO_3 + K_3PO_4 -> Ag_3PO_4 + 3KNO_3`

`FeS + 2HCl -> FeCl_2 + H_2S`

`Mg(OH)_2 + 2HCl -> MgCl_2 + 2H_2O`

$C_nH_{2n} + \dfrac{3n}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} nCO_2 + nH_2O$
$C_nH{2n+2} + \dfrac{3n+1}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} nCO_2 + (n+1)H_2O$

`Fe_xO_y + 2yHCl -> FeCl_{2y//x} + yH_2O`

`2M + 2nH_2SO_4 -> M_2(SO_4)_n + nSO_2 + 2nH_2O`

18 tháng 7 2023

\(Mg>Fe\) => `Mg` phản ứng trước

\(Mg+Cu^{2+}\rightarrow Mg^{2+}+Cu^o\)

x----->x-------------------->x

\(Fe+Cu^{2+}\rightarrow Fe^{2+}+Cu^o\)

y----->y----------------->y

Giả sử nếu \(Cu^{2+}\) chuyển hết thành \(Cu^o\)

\(\Rightarrow n_{Cu^o}=n_{Cu^{2+}}=n_{kt}\)

Có \(n_{Cu^{2+}}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{kt}=\dfrac{15,6}{64}=0,24375\left(mol\right)>0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)Giả sử sai, kim loại Fe trong hỗn hợp X còn dư

Theo đề có: \(m_{Fe.dư}=m_{kt}-m_{Cu}=15,6-0,2.64=2,8\left(g\right)\)

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=9,2-2,8=6,4\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

a.  Trong X có:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,15=3,6\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,05+2,8=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b

Y: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=x=0,15\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,15--------------------->0,15

\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,05-------------------->0,05

\(m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}+m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.58+0,05.90=13,2\left(g\right)\)

17 tháng 7 2023

Z không tác dụng với dd HCl => Zn hết

Dung dịch NaOH + dd Y -> 8,82 gam kết tủa

=> Trong dd vẫn còn muối Cu(NO3)2 dư

\(n_{Zn}=\dfrac{10,4}{65}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH:

Zn + 2AgNO3 ---> Zn(NO3)2 + 2Ag↓ (1)
Zn + Cu(NO3)2 ---> Zn(NO3)2 + Cu↓ (2)

Zn(NO3)2 + 2NaOH ---> Zn(OH)2↓ + 2NaNO3 (3)

Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2↓ + 2NaNO3 (4)

2Ag(NO3)2 + 2NaOH ---> Ag2O↓ + H2O + 2NaNO3 (5)

Xét 2 trường hợp:

- Trường hợp 1: AgNO3 dư

Theo PT (1): nAg = 2nZn = 0,32(mol)

=> mAg = 0,32.108 = 34,56(g) > 17,84 (g) (vô lý)

=> Loại

- Trường hợp 2: AgNO3 hết

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3}=a\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(pư\right)}=b\left(mol\right)\\\end{matrix}\right.\)

BTNT Ag: \(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=a\left(mol\right)\)

BTNT Cu: \(n_{Cu}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(pư\right)}=b\left(mol\right)\)

=> 108a + 64b = 17,84 (*)

Theo PT (1),(2): \(n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{Ag}+n_{Cu}\)

=> 0,5a + b = 0,16 (**)

(*),(**) => a = 0,1; b = 0,11

\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{8,82}{98}=0,09\left(mol\right)\)

BTNT Cu: \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(dư\right)}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,09\left(mol\right)\)

Vậy dd ban đầu có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,11+0,09=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AgNO_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25M\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\end{matrix}\right.\)

17 tháng 7 2023

ũmg cho em bái a Dagg Dzan Hiuuu làm sư phụ được khong ạ?:>

a. Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác...
Đọc tiếp

a. Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác định thành phần các chất trong Y, Z, A, B, D, E, G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

            b. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lit khí ở (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Lập biểu thức liên hệ giữa V với a, b.

            c. Hỗn hợp X gồm Na và Al.

            - Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng với nước dư, thì thu được V1 lít H2.

            - Thí nghiệm 2: Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì thu được V2 lít H2. Các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Xác định quan hệ giữa V1 và V2

1
16 tháng 7 2023

chương 2 tớ nhập đại ạ vì k biết nằm ở đâu

 

18 tháng 7 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{1,4874}{22,4}=0,06640178571\left(mol\right)\)

\(BTNT\) H:

\(2n_{H_2}=n_{HCl}\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{7437}{56000}\left(mol\right)\)

BTKL có: \(m_{kl}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_{muối}=1,58+\dfrac{7437}{56000}.36,5-2.0,06640178571=6,29\left(g\right)\)

19 tháng 7 2023

bạn ơi tuy mình tự chỉnh đc nhma bạn có chú ý là điều kiện chuẩn ko ạ

17 tháng 7 2023

a) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2

b) Gọi a, b lần lượt là số mol Mg, Al.

nH2 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

a        2a            a          a
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2

b           3b       b          3/2b

Ta có hệ pt: 

mhh = 24a + 27b = 5,1 (g)

nH2 = a + 3/2b = 0,25 (mol)

=> a = 0,1 (mol)

b = 0,1 (mol)

200 ml = 0,2 l

nHCl = 2a + 3b = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol)

=> CM ddHCl = 0,5/0,2 = 2,5 (M)

%mMg = 24a/5,1*100% = 2,4/5,1*100% = 47,06%

%mAl = 100%-47,06% = 52,94%

 

16 tháng 7 2023

a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

Cu + HCl -×->

b) nFeCl2 = 6,35/127 = 0,05(mol)

nFe = nFeCl2 = 0,05mol

%Fe = (0,05.56)/9,2 × 100 = 30%

%Cu = 100 - 30 = 70%

17 tháng 7 2023

em học gõ latex dần đi em nhé