K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2020

Các ngành công nghiệp nổi tiếng thế giới của Nhật Bản hiện nay là:

A. Chế tạo, sản xuất điện tử, luyện kim đen, dệt

B. Chế tạo, sản xuất điện tử, xây dựng và công trình công cộng, dệt

C. Chế tạo, sản xuất điện tử, luyện kim màu, dệt

D. Chế tạo, sản xuất điện tử, hoá chất, dệt

1. Về mùa đông, đồng bằng nào sau đây của TQ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất? A. Đông Bắc B. Hoa Bắc C. Hoa Trung D. Hoa Nam 2. Nguyên nhân chủ yếu làm cho miền Đông TQ có nhiều thành phố triệu dân. A. Kinh tế phát triển B. Đất phù sa màu mỡ C. Khí hậu mát mẻ D. Nguồn nước dồi dào 3. Biện pháp kỹ thuật hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp ở miền Tây TQ. A. Tăng cường bón phân và sử dụng cơ giới....
Đọc tiếp

1. Về mùa đông, đồng bằng nào sau đây của TQ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất?

A. Đông Bắc

B. Hoa Bắc

C. Hoa Trung

D. Hoa Nam

2. Nguyên nhân chủ yếu làm cho miền Đông TQ có nhiều thành phố triệu dân.

A. Kinh tế phát triển

B. Đất phù sa màu mỡ

C. Khí hậu mát mẻ

D. Nguồn nước dồi dào

3. Biện pháp kỹ thuật hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp ở miền Tây TQ.

A. Tăng cường bón phân và sử dụng cơ giới.

B. Phát triển hệ thống giao thông và thủy lợi

C. Tăng vốn và hướng dẫn Kyzyl thuật canh tác

D. Cung cấp lương thực và bổ sung lao động

4. Chính sách công nghiệp mới của TQ tập trung vào những ngành nào sau đây

A. Chế biến lương thực, thực phẩm

B. Sản xuất ô tô và xây dựng

C. Sản xuất máy bay, chế biến gỗ

D. Sản xuất ô tô, chế biến thực phẩm

5. Hai đặc khu hành chính ở TQ

A. Hồng Công và Ma Cao

B. Hồng Công và Thượng Hải

C. Hồng Công và Quảng Châu

D. Ma Cao và Thượng Hải

6. Điều kiện thuận lợi nào sau đây giúp TQ phát triển mạnh ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

A. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài

B. Nhiều nghề truyền thống sản xuất lâu đời

C. Nguồn khóang sản phong phú và đa dạng

D. Lao động dồi dào nguyên liệu sẵn có

Gíup mình với ạ. Mình cảm ơn!!

0
TL
22 tháng 5 2020

Phân bố, cũng như sự hoạt động của ngành giao thông vận tải.
+ Trước hết, các ngành kinh tố khác là khách hàng của ngành giao thông vận tải. Khi các ngành này phát triển tốt, nhu cầu vận tải lớn thì ngành giao thông vận tải có nhiều thuận lợi để phát triển. Còn khi các ngành kinh tế gặp khó khăn, hay trong tình trạng suy thoái, thì ngành giao thông vận tải cũng gặp khó khăn.
+ Tình hình phân bố các cơ sở công nghiệp, trình độ phát triển kinh tế của các vùng, quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ quy định mật độ mạng lưới giao thông vận tải, các loại hình vận tải, hướng và cường độ của các luồng vận chuyển. Ở các vùng kinh tế phát triển lâu đời, mạng lưới đường dày đặc hơn nhiều so với vùng: mới khai thác. Ở các vùng tập trung công nghiệp (nhất là công nghiệp nặng) đều phát triển vận tải đường sắt và vận tải bằng ô lô hạng nặng. Mỗi loại hàng hóa cần vận.chuycn lại có yêu cầu riêng đối với phương tiện vận tải. Ví dụ: có loại hàng cần cước phí vận chuyển thấp, nhưng không cần nhanh (vật liệu xây dựng, quặng, than,...), có loại hàng đòi hỏi vận chuyển nhanh, an toàn (hóa chất. vật liệu dễ cháy,...). Sự phân bố các cd sở kinh tế có nhu cầu vận chuyển các loại hàng này đã quy định việc tổ chức vận tải ở từng loại phương liên.
+ Cuối cùng, sự phát triển của ngành cơ khí vận tải, công nghiệp xây dựng cho phép duy trì và tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành giao thông vận tải.
- Phân bố dân cư, đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn và các chùm đô thị có ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, nhất là vận tải bằng ô lô.
+ Trong các thành phố lớn và các chùm đô thị, nhu cầu đi lại của dân cư rất lớn. Để thỏa mãn nhu cầu đi lại hàng ngày của dân CƯ (gắn liền với các chuyến đi từ nơi ở tới nơi làm việc, học lập, giải trí, dịch vụ,...) đã hình thành một loại hình giao thông vận tải đặc biệt: giao thông vận tải thành phố.
+ Tham gia vào loại hình này có các loại phương tiện vận tải khác nhau: tàu có đầu máy chạy điện, ô tô (xe buýt và xe du lịch), xe điện ngầm, các loại phương tiện đi lại cá nhân (xe đạp, xe máy,...).

TL
22 tháng 5 2020

1.Vai trò dịch vụ

- Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác,giao lưu quốc tế.

- Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.

- Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm.

- Khai thác tốt các tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu của khoa học kĩ thuật hiện đại phục vụ con người.

2.Mối quan hệ

+ Kinh tế phát triển thì tất nhiên dịch vụ phát triển theo và ngược lại.

+ Tỉ lệ thuận với nhau

- Tỉ lệ % dịch vụ trong cơ cấu càng cao thì kinh tế càng phát triển

- Tỉ lệ % thấp thì kinh tế phát triển thấp và giảm

3.Vì:

+ Du lịch là ngành kinh tế thu nhiều lợi nhuận

+ Du lịch là ngành công nghiệp không khói do không thải các chất độc hại ra khỏi môi trường,các chất bụi,bẩm,...

=>Gọi là ngành công nghiệp không khói

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 5 2020

Nhật Bản được biết đến là đất nước có người dân lao động cần cù, chăm chỉ, có tinh thần trách nhiệm cao, coi trong giáo dục. Chính những đức tính quý báu đó đã trở thành động lực quan trọng để đất nước Nhật Bản phát triển kinh tế. Là một nước còn khó khăn về điều kiện tự nhên cũng như tài nguyên thiên nhiên. Đất nước Nhật Bản vẫn đứng lên xây dựng đất nước. Sau bao nhiều lần vươn lên rồi bị đánh đổ, Nhật Bản vẫn kiên cường đứng lên và xây dựng lại. Đến nay, Nhật Bản đã trở thành cường quốc kinh tế, tài chính lớn thứ hai trên thế giới. Đó đều là nhờ vào những đức tính quý báu của con người Nhật Bản.