K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2021

Cặp NST tương đồng là hai NST giống nhau về hình thái và kích thước

4 tháng 11 2021

Cặp NST tương đồng là hai NST giống nhau về hình thái và kích thước

4 tháng 11 2021

Do các gen nằm trên NST thường , nằm trong nhân và ko chịu ảnh hưởng của giới tính

4 tháng 11 2021

câu B nhé

4 tháng 11 2021

P: Aa x Aa

GP: A, a     A, a

F1: AA  Aa Aa aa

4 tháng 11 2021

P:Aa * Aa
   G: A,a. A,a
  F1: AA : 2Aa : aa

4 tháng 11 2021

Do các gen nằm trên NST thường , nằm trong nhân và ko chịu ảnh hưởng của giới tính

4 tháng 11 2021

A

4 tháng 11 2021

B

4 tháng 11 2021

B

4 tháng 11 2021

Mạch khuôn: −T−A−X−G−G−A−T−X−X−−T−A−X−G−G−A−T−X−X−

Mạch bổ sung: −A−T−G−X−X−T−A−G−G−

4 tháng 11 2021

Mạch khuôn: −T−A−X−G−G−A−T−X−X−−T−A−X−G−G−A−T−X−X−

Mạch bổ sung: −A−T−G−X−X−T−A−G−G−

4 tháng 11 2021

-T-A-X-G-G-A-T-X-X-

1. Cơ thể lớn lên nhờ quá trìnhA. phân bào.B. hấp thụ chất dinh dưỡng.C. trao đối chất và năng lượng.D. vận động.2. Tại sao NST được quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi ở kỳ giữa?A. Vì lúc này NST dãn xoắn tối đa.B. Vì lúc này NST đóng xoắn tối đa.C. Vì lúc này ADN nhân đôi xong.D. Vì lúc này NST phân li về hai cực của tế bào.3. Hình thái NST qua nguyên phân biến đổi như thế nào?A. NST đóng xoắn từ đầu kỳ...
Đọc tiếp

1. Cơ thể lớn lên nhờ quá trình

A. phân bào.

B. hấp thụ chất dinh dưỡng.

C. trao đối chất và năng lượng.

D. vận động.

2. 

Tại sao NST được quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi ở kỳ giữa?

A. Vì lúc này NST dãn xoắn tối đa.

B. Vì lúc này NST đóng xoắn tối đa.

C. Vì lúc này ADN nhân đôi xong.

D. Vì lúc này NST phân li về hai cực của tế bào.

3. Hình thái NST qua nguyên phân biến đổi như thế nào?

A. NST đóng xoắn từ đầu kỳ trung gian và đóng xoắn tối đa đến trước lúc NST phân li và tháo xoắn ở kỳ cuối.

B. NST đóng xoắn từ đầu kỳ trung gian và tháo xoắn tối đa ở kỳ cuối.

C. NST đóng xoắn từ đầu kỳ trước và đóng xoắn tối đa vào cuối kỳ giữa, tháo xoắn ở kỳ sau và tháo xoắn tối đa ở kỳ cuối.

D. NST đóng xoắn tối đa ở cuối kỳ giữa và bắt đầu tháo xoắn ở cuối kỳ giữa.

4. Cơ chế nào đã đảm bảo tính ổn định của bộ NST trong quá trình nguyên phân?

A. Sự tự nhân đôi của NST xảy ra trong nhân ở kỳ trung gian.

B. Sự phân li đồng đều của các NST đơn trong từng NST kép về hai tế bào con.

C. Sự phân li đồng đều của các NST kép về hai tế bào con.

D. Cả A và B.

5. NST kép là

A. NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm hai cromatit giống nhau, đính với nhau ở tâm động.

B. Cặp gồm hai NST giống nhau về hình dáng và kích thước, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ.

C. NST tạo ra từ sự nhân đôi NST, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ.

D. Cặp gồm hai cromatit giống nhau về hình thái nhưng khác nhau về nguồn gốc.

3
4 tháng 11 2021

A. phân bào.

2 B. Vì lúc này NST đóng xoắn tối đa.

3 A. ST đóng xoắn từ đầu kỳ trung gian và đóng xoắn tối đa đến trước lúc NST phân li và tháo xoắn ở kỳ cuối.

4 D. Cả A và B.

5 A. NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm hai cromatit giống nhau, đính với nhau ở tâm động.

4 tháng 11 2021

A. 

B. 

A. 

D. 

A.

4 tháng 11 2021

b

4 tháng 11 2021

B