K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

\(\Leftrightarrow\sqrt{4-\left(1-x\right)^2}=\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow4-\left(1-x\right)^2=3\)

\(\Leftrightarrow4-\left(1-2x+x^2\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow4-1+2x-x^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)

vay x=0 ; x=2

\(\sqrt{3x^2-5=2}\left(x\ge\sqrt{\frac{5}{3}}\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2-5=4\)

\(\Leftrightarrow3x^2=9\Leftrightarrow x^2=3\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{3}\left(tm\right)\\x=-\sqrt{3}\left(kotm\right)\end{cases}}\)

vay \(x=\sqrt{3}\)

\(\sqrt{\left(\sqrt{x}-7\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}=2\left(x\ge49\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-49}=2\Leftrightarrow x^2-98x+2401=4\)

\(\Leftrightarrow x^2-98x+2397=0\Leftrightarrow x^2-47x-51x+2397\)\(\Leftrightarrow x\left(x-47\right)-51\left(x-47\right)\Leftrightarrow\left(x-47\right)\left(x-51\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-51=0\\x-47=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=51\left(tm\right)\\x=47\left(kotm\right)\end{cases}}}\)

xay x=51

\(\sqrt{\frac{-6}{1+x}}=5\left(x< -1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{36}{x^2+2x+1}=25\Leftrightarrow25x^2+50x+25=36\)

\(\Leftrightarrow25x^2+50x-11=0\Leftrightarrow25x^2-5x+55x-11\)

\(\Leftrightarrow5x\left(5x-1\right)+11\left(5x-1\right)\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(5x+11\right)\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\5x+11=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\left(kotm\right)\\x=\frac{-11}{5}\left(tm\right)\end{cases}}}\)

vay \(x=\frac{-11}{5}\)

nhung cau nay binh phuong len la xong 

y 3 xem lai de bai 

y 4,7 ko biet lam

Các anh chị cho em hỏi gấp câu cuối 2 bài toán hình học khó lớp 9 ạBài 1: Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC=4,5cm, BC=7.5cm. a) CM: ABC vuông tại A. b) Tính các góc B,C và đường cao AH của tam giác. c) Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P và Q. Cm: PQ=AM. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất? d) Tìm tập hợp các điểm N sao cho diện tích tam giác ABC bằng diện...
Đọc tiếp

Các anh chị cho em hỏi gấp câu cuối 2 bài toán hình học khó lớp 9 ạ

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC=4,5cm, BC=7.5cm. 
a) CM: ABC vuông tại A. 
b) Tính các góc B,C và đường cao AH của tam giác. 
c) Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P và Q. 
Cm: PQ=AM. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất? 
d) Tìm tập hợp các điểm N sao cho diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác NBC. 

Bài 1 giải giúp em câu d ạ. 

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm, BC=5cm 
a) Giải tam giác ABC. 
b) Kẻ AK _I_ BC tại K, KD _I_ AB tại D, KE_I_AC tại E. 
Cmr: ADKE là hình chữ nhật. Tính độ dài DE. 
c) Cm: AD.AB=AE.AC và tam giác AED ~ ABC 
d) Gọi M là trđiểm của BC. Cmr: DE_I_AM. 
e) Gọi F là giao điểm của DK và AM. Tính S tứ giác ADFE. 

Bài 2 giải giúp em câu e ạ. 

Em xin cảm ơn.

0
8 tháng 8 2017

\(\frac{a^5-a^2}{a^5+b^2+c^2}+\frac{b^5-b^2}{b^5+c^2+a^2}+\frac{c^5-c^2}{c^5+a^2+b^2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{a^2+b^2+c^2}{a^5+b^2+c^2}+1-\frac{a^2+b^2+c^2}{b^5+c^2+a^2}+1-\frac{a^2+b^2+c^2}{c^5+a^2+b^2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^5+b^2+c^2}+\frac{1}{b^5+c^2+a^2}+\frac{1}{c^5+a^2+b^2}\le\frac{3}{a^2+b^2+c^2}\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ( chính là BĐT BCS) ta có:

\(\left(a^5+b^2+c^2\right)\left(\frac{1}{a}+b^2+c^2\right)\ge\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a^5+b^2+c^2}\le\frac{\frac{1}{a}+b^2+c^2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}\).Tương tự:

\(\frac{1}{b^5+a^2+c^2}\le\frac{\frac{1}{b}+a^2+c^2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2};\frac{1}{c^5+a^2+b^2}\le\frac{\frac{1}{c}+a^2+b^2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(VT=Σ\frac{1}{a^5+b^2+c^2}\le\frac{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+2\left(a^2+b^2+c^2\right)}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}\)

Cần chứng minh \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+2\left(a^2+b^2+c^2\right)\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\) (Đúng)

Xảy ra khi \(a=b=c=1\)

-Lời giải được nhai lại từ Câu hỏi của LIVERPOOL - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

8 tháng 8 2017

???????????????????????????????????????

8 tháng 8 2017

Xét \(x^3-x^2+x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{3}\right)^3+\frac{2}{3}\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{128}{27}\)

Xét \(y^3-2y^2+2y+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-\frac{2}{3}\right)^3+\frac{2}{3}\left(y-\frac{2}{3}\right)=-\frac{128}{27}\)

Cộng theo vế 2 dòng có dấu <=> ta có:

\(\left(x-\frac{1}{3}\right)^3+\left(y-\frac{2}{3}\right)^3+\frac{2}{3}\left(x-\frac{1}{3}+y-\frac{2}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{3}+y-\frac{2}{3}\right)\left(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2+\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(y-\frac{2}{3}\right)+\left(y-\frac{2}{3}\right)^2\right)+\frac{2}{3}\left(x+y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-1\right)\left(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2+\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(y-\frac{2}{3}\right)+\left(y-\frac{2}{3}\right)^2\right)+\frac{2}{3}\left(x+y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-1\right)\left(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2+\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(y-\frac{2}{3}\right)+\left(y-\frac{2}{3}\right)^2+\frac{2}{3}\right)=0\)

Dễ thấy: \(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2+\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(y-\frac{2}{3}\right)+\left(y-\frac{2}{3}\right)^2+\frac{2}{3}>0\)

\(\Rightarrow x+y-1=0\Rightarrow x+y=1\)

Done !!!

4 tháng 12 2018

sai hdt roi ban oi