có ai chơi lp k
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 3x2 - 6x > 0
=> 3x2 > 6x ( Với mọi x )
=> 3xx > 6x
=> 3x > 6 => x > 3
Vậy x > 3 là thỏa mãn yêu cầu
b, ( 2x - 3 ).( 2 - 5x ) \(\le\)0
=> 2x - 3 \(\le\)0 Hoặc 2 - 5x \(\le\)0
Trường hợp 1: 2x - 3 \(\le\)0
=> 2x \(\le\)3
=> x \(\le\)\(\frac{3}{2}\)( 1 )
Trường hợp 2: 2 - 5x \(\le\)0
=> 2 \(\le\)5x
=> x \(\le\frac{2}{5}\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra:
x \(\le\frac{3}{2}\)Hoặc x\(\le\frac{2}{5}\)là thỏa mãn
Mà \(\frac{2}{5}< \frac{3}{2}\)suy ra x\(\le\)\(\frac{3}{2}\)Là thỏa mãn yêu cầu
Vậy ....
c, x2 - 4 \(\ge\)0
=> x2 \(\ge\)4
=> x2 \(\ge\)22
=> x \(\ge\)2
Vậy x\(\ge\)2 là thỏa mãn yêu cầu
~Haruko~
\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{16}\)
\(A=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)+\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}\right)\)
\(>1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+4\times\frac{1}{8}+4\times\frac{1}{12}+4\times\frac{1}{16}\)
\(=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)
\(=1+2\times\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\)
\(>1+2\times\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)=1+2\times1\)
\(=1+2=3=B\)
\(\Rightarrow A>B\)
Học tốt
=1.2+2.3+3.4+.............+n(n+1)
=1(1+1) + 2(2+1) + 3(3+1) +...+n(n+1)
=(1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2) + (1 + 2 + 3 + ...+ n)
ta có các công thức:
1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2 = n(n+1)(2n+1)/6
1 + 2 + 3 + ...+ n = n(n+1)/2
thay vào ta có:
S = n(n+1)(2n+1)/6 + n(n+1)/2
=n(n+1)/2[(2n+1)/3 + 1]
=n(n+1)(n+2)/3
4A = 4.[1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + … + (n – 1).n.(n + 1)]
4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + 3.4.5.4 + … + (n – 1).n.(n + 1).4
4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.(5 – 1) + 3.4.5.(6 – 2) + … + (n – 1).n.(n + 1).[(n + 2) – (n – 2)]
4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.5 – 1.2.3.4 + 3.4.5.6 – 2.3.4.5 + … + (n – 1).n(n + 1).(n + 2) – (n – 2).(n – 1).n.(n + 1)
4A = (n – 1).n(n + 1).(n + 2)
A = (n – 1).n(n + 1).(n + 2) : 4.
mình quên rồi có gì các bạn chỉ dùm
A=1.2+2.3+3.4+...+n.(n+1)=[n.(n+1).(n+2)]:3
B=1.2.3+2.3.4+...+(n-1).n.(n+1)=[(n-1).n.(n+1).(n+2)]:4
easy như 1 trò đùa
Ta có: \(0,25=\frac{1}{4};-1,2=\frac{-6}{5};-1,5=\frac{-3}{2}\)
Biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{1}{3}\)
Biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{1}{5}\)
Biểu diễn số \(\frac{1}{4}\)
Biểu diễn số \(\frac{15}{2}=7,5\)
Tương tự
b.
\(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)-8abc\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2b+ac^2+a^2c+b^2c+b^2a+bc^2-6abc\ge0\)
\(\Leftrightarrow a\left(b^2-2bc+c^2\right)+b\left(c^2-2ca+a^2\right)+c\left(a^2-2ab+b^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow a\left(b-c\right)^2+b\left(c-a\right)^2+c\left(a-b\right)^2\ge0\)(luôn đúng)
dấu "=" xảy ra khi a=b=c.
Ối chết,thiếu :v. Chứng minh hai biểu thức trên \(\ge0\) nha!
Thanks zZz Cool Kid zZz best toán :v đã nhắc nhở!
Bài 1:
Ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)
=> ab = 92
Bài 2:
Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8
Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11
Chúc bạn học tốt !!!
Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)
Vậy \(\overline{ab}=92\)
Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)
Câu hỏi
*Khái niệm số hữu tỉ
*Kí hiệu số hữu tỉ
Trả lời
Số hữu tỉ là tập hợp các số có thể viết được dưới dạng phân số(thương)a/b, trong đó (a,b thuộc N/ b khác 0)
Số hữu tỉ bao gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, tập hợp số nguyên.
Tập hợp số hữu tỉ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số a/b, vì mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Ví dụ như là: 1/3,2/6,3/9,...cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ.
Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q.
Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.
Hok tốt !
a.
Do F là điểm thuộc đường trung trực của EC nên FE=FC(1)
Mặt khác \(\Delta FAK=\Delta FAE\left(c.g.c\right)\) vì \(AB=AE,\widehat{BAF}=\widehat{EAF},FA\) là cạnh chung.
\(\Rightarrow FB=FE\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\) thì theo tính chất bắc cầu ta có ĐPCM.
b.
Do \(AB=AE;\widehat{BAE}=90^0\Rightarrow\Delta BAE\) vuông cân tại A.
\(\Rightarrow\widehat{AEB}=45^0\Rightarrow\widehat{BEC}=135^0\)
Áp dụng định lý tổng 3 góc trong một tam giác,ta có:
\(\widehat{BEC}+\widehat{BCE}+\widehat{ECB}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{EBC}=180^0-30^0-135^0=15^0\)
Hạ \(FK\perp AB\),FH là đường trung trực của AC.
Dễ thấy tứ giác KFHA là hình vuông nên FK=FH.
Xét \(\Delta FBK\) và \(\Delta FCH\) có:
\(FC=FB\)
\(FH=FK\)
\(\Rightarrow\Delta FBK=\Delta FCH\left(ch.cgv\right)\Rightarrow\widehat{KFB}=\widehat{HFC}\)
Mà \(\widehat{KFB}+\widehat{BFE}+\widehat{EFH}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{HFC}+\widehat{BFE}+\widehat{EFH}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BFC}\) vuông cân tại F
\(\Rightarrow\widehat{CBF}=45^0\Rightarrow\widehat{EBF}=60^0\)
Tam giác FBE cân tại F có một góc bằng \(60^0\) nên tam giác đó là tam giác đều.
mik ko chơi
KO
ĐĂNG
CÂU
HỎI
LINH
TINH
#study well#
trả lời
mik ko chơi,mik cx ko bk lp là j nx lun
học tốt,k mik nha