K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2019

Trả lời :

1 + 3 + 4 + 6 + 7 + ( -6 ) + 8 + 3 + ( -6 ) = 30

~ Hok tốt ~

29 tháng 5 2019

Trả lời

1+3+4+6+7+ +8+3+ =20

Ko có số phù hợp với dấu ?

2. Mk ko có nk nha !

29 tháng 5 2019

\(\frac{y}{5}=\frac{x}{3};\frac{x}{7}=\frac{z}{8}\Rightarrow\frac{y}{35}=\frac{x}{21};\frac{x}{21}=\frac{z}{24}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{35}=\frac{z}{24}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{21}=\frac{y}{35}=\frac{z}{24}=\frac{x+y+z}{21+35+24}=\frac{160}{80}=2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{21}=2\Rightarrow x=42\)

\(\Rightarrow\frac{y}{35}=2\Rightarrow y=70\)

\(\Rightarrow\frac{z}{24}=2\Rightarrow z=48\)

          #~Will~be~Pens~#

29 tháng 5 2019

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\\\frac{x}{7}=\frac{z}{8}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{21}=\frac{y}{49}\\\frac{x}{21}=\frac{z}{24}\end{cases}\Leftrightarrow}}\frac{x}{21}=\frac{y}{49}=\frac{z}{24}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{21}=\frac{y}{49}=\frac{z}{24}=\frac{x+y+z}{21+49+24}=\frac{160}{94}=\frac{80}{47}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=21.\frac{80}{47}=\frac{1680}{47}\\y=49.\frac{80}{47}=\frac{3920}{47}\\z=24.\frac{80}{47}=\frac{1920}{47}\end{cases}.}\)

28 tháng 5 2019

:V có liên quan gì đến x đâu

28 tháng 5 2019

Trả lời

      6n - 5 chia hết cho 11

    => 6n - 5 thuộc ước của 11

Tự liệt kê

trả lời 

100 x 2=200

học tốt,mik bias V

28 tháng 5 2019

100 x 2 =200

29 tháng 5 2019

a.

Dễ thấy \(\Delta COF=\Delta COH\left(ch-cgv\right)\Rightarrow CF=CH\Rightarrow\Delta CFH\) cân tại C.

\(\Rightarrow\widehat{CFH}=\widehat{CHF}\left(1\right)\)

Kẻ \(IG//AC\left(G\in FH\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IGF}=\widehat{CHF}\left(2\right)\)

Từ (1);(2) \(\Rightarrow\Delta IGF\) cân tại I.\(\Rightarrow IG=FI\) mà \(FI=AH\Rightarrow GI=AH\)

Xét \(\Delta AHK\) và \(\Delta IGK\) có:

\(\widehat{HAI}=\widehat{AIG}\)

\(AH=IG\)

\(\widehat{AHG}=\widehat{HGI}\)

\(\Rightarrow\Delta AHK=\Delta IGK\left(g.c.g\right)\Rightarrow AK=KI\)

b.

Hạ \(OE\perp AB\left(E\in AB\right)\)

Do O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên khoảng cách từ O đến mỗi cạnh là bằng nhau.

\(\Rightarrow OE=OH=OF\)

Khi đó:

\(\Delta AOE=\Delta AOH\left(ch.cgv\right)\Rightarrow EA=HA\)

\(\Delta BOE=\Delta BOF\left(ch.cgv\right)\Rightarrow BE=BF\)

Ta có:

\(BA=BE+EA=BF+AH=BF+FI=BI\)

\(\Rightarrow\Delta ABI\) cân tại B.

Do \(KA=KI\Rightarrow BK\) trung tuyến mà BO là phân giác nên B,O,K thẳng hàng.

28 tháng 5 2019

:v~ cả lớp 7 

28 tháng 5 2019

Quá dài dòng ~.~

Có: \(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}=\frac{a^4}{a^3b}+\frac{b^4}{b^3c}+\frac{c^4}{c^3a}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{a^3b+b^3c+c^3a}=\frac{9\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{9\left(a^3b+b^3c+c^3a\right)}\)

Cần CM Bđt:

\(\left(a+b+c\right)^2\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge9\left(a^3b+b^3c+c^3a\right)\)

hay: \(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2+2\left(ab+bc+ac\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge9\left(a^3b+b^3c+c^3a\right)\)

Sử dụng Bđt phụ: \(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\ge3\left(a^3b+b^3c+c^3a\right)\)

Thu gọn bất đẳng thức cần CM còn: \(\left(ab+bc+ac\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge3\left(a^3b+b^3c+c^3a\right)\)

Cm tương đương là xong.

Như vậy: \(VT\ge\frac{9\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{9\left(a^3b+b^3c+c^3a\right)}\ge\frac{9\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2\left(a^2+b^2+c^2\right)}=VP\)

End./.

28 tháng 5 2019

Gọi 3 số chẵn tự nhiên liên tiếp là : 2a , 2a + 2 và 2a + 4 

Theo bài ra ta có :  

(2a + 2)(2a + 4) - 2a(2a + 2) = 192 

=> 4a2 + 8a + 4a + 8 - 4a2 - 4a = 192 

=> 8a = 192 - 8 

=> 8a = 184 

=> a = 23

Vậy 3 stn chẵn liên tiếp  là: 2.23 = 46 

                                           46 + 2 = 48 

                                           46 + 4 = 50 

28 tháng 5 2019

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là : a ; a + 2 ; a + 4.

Ta có :

(a + 2).(a + 4) - a.(a + 2) = 192
a2 + 4a + 2a + 8 - a2 - 2a = 192
4a + 8 = 192
4a = 192 - 8= 184
a = 184 : 4 => a = 46
=> 3 số đó là 46;48;50

Vậy  3 số cần tìm là 46;48;50

~Study well~

#๖ۣۜNamiko#

28 tháng 5 2019

6n - 5 chia hết cho 11

=> 6n - 5 thuộc B(11)

=> 6n - 5 thuộc {0; 11; -11; 22; -22; 33; -33; ....}

=> 6n thuộc {5; 16; -6; 27; -17; 38; -28; .... } mà n thuộc Z

=> n thuộc {-1; ... .} đây là chưa xét hết

28 tháng 5 2019

6n-5 chia hết 11

6n-5+11 chia hết 11

6n+6 chia hết 11

6(n+1) chia hết 11

mà (6,11)=1

=>n+1 chia hết 11

n=11k-1(k là số tn khác 0)

28 tháng 5 2019

Vào phần Recycle Bin rồi bấm chuột phải rồi chọn Restore 

tren 2003 nhe 

28 tháng 5 2019

Với n là STN chẵn nữa nhé

28 tháng 5 2019

Sửa đề: Tính \(B=n^2-\left(n-1\right)^2+...+2^2-1^2\)

Ta có: \(k^2-\left(k-1\right)^2=\left(k-k+1\right)\left(k+k-1\right)=\left(2k-1\right)\)

Do vậy: \(B=\left(2n-1\right)+...+\left(2.2-1\right)\)

\(=3+5+...+\left(2n-1\right)\) (viết thêm số 5 vô cho dễ nhìn :V)

Tức là ta cần tính tổng các số lẻ từ 3 đến (2n - 1)

Do mỗi số lẻ cách nhau 2 đơn vị nên dãy số trên có số số hạng là: \(\frac{\left(\left(2n-1\right)-3\right)}{2}+1=\frac{2n-4}{2}=\frac{2\left(n-2\right)}{2}=n-2\)

Suy ra \(B=\frac{\left(n-2\right)\left(2n-1+3\right)}{2}=\frac{\left(n-2\right)\left(2n+2\right)}{2}=\frac{2\left(n-2\right)\left(n+1\right)}{2}=\left(n-2\right)\left(n+1\right)\)

P/s: Không chắc đâu ạ!