Cho hai số dương a,b thỏa mãn \(ab+\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)}=\sqrt{2022}\). Tính \(A=a\sqrt{b^2+1}+b\sqrt{a^2+1}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3/
Xét \(\Delta ABC\) có \(\widehat{CBA}=\widehat{ACH}\) (cùng phụ với \(\widehat{CAB}\) ) (1)
Xét (O) có
\(sđ\widehat{COA}=sđ\)cung CA (góc ở tâm) (2)
\(sđ\widehat{CBA}=\frac{1}{2}sđ\) cung CA (góc nội tiếp đường tròn) (3)
Từ (1) (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{COA}=2\widehat{ACH}\) (4)
Gọi I là giao của MN và CH => I là trung điểm CH (trong HCN hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
=> I là tâm đường tròn đường kính CH
Xét đường tròn (I) có
\(sđ\widehat{MIH}=sđ\)cung MH (góc ở tâm đường tròn)
\(sđ\widehat{ACH}=\frac{1}{2}sđ\) cung MH (góc nội tiếp đường tròn)
\(\Rightarrow\widehat{MIH}=2\widehat{ACH}\)(5)
Mà \(\widehat{MIH}=\widehat{CIN}\) (góc đối đỉnh) (6)
Từ (4) và (5) và (6) \(\Rightarrow\widehat{COA}=\widehat{CIN}\)
Xét tg vuông CHO có \(\widehat{HCO}+\widehat{CAO}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{HCO}+\widehat{CIN}=90^o\)
Gọi F là giao của MN với CO => \(\widehat{CFI}=90^o\Rightarrow KI\perp CO\)
Xét \(\Delta CQH\) có
KQ = KH; IC = IH => KI là đường trung bình của \(\Delta CQH\) => KI // CQ
\(\Rightarrow CQ\perp CO\) => CQ là tiếp tuyến của (O)
TL
có nha bn chỉ ko đăng cái j linh tinh như hình này nội dung 18+ vân vân
@Xoài
Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AC' và CA'.
CC' giao MN tại I
Xét tam giác AC'C. P là trung điểm AC', M là trung điểm của AC
=> PM là đường trung bình tam giác AC'C => PM//CC'
hay C'I//PM
C' là trọng tâm tam giác ABD => C'N=AN/3.(T/c trọng tâm)
Mà P là trung điểm AC' => C' là trung điểm PN.
Xét tam giác PNM: C' là trung điểm PN, C'I//PM => I là trung điểm của MN
=> CC' đi qua trung điểm của MN (1)
Tương tự ta chứng minh được AA' đi qua trung điểm MN (2)
Tương tự xét trong tam giác DMB: BB' và DD' cùng đi qua trung điểm I của MN (3)
Từ (1),(2) và (3) => AA';BB';CC';DD',MN đồng quy (đpcm).
Bạn dựa theo dạng này
Vậy B nằm trên đường trung trực của đoạn thẳngAC (1)
Tương tự ta có AD=CD (gt)
Vậy D nằm trên đường trung trực của AC (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra BD là đường trung trực của AC (đpcm)
b,ΔABD=ΔCBD(c.c.c)⇒ˆBAD=ˆBCDΔABD=ΔCBD(c.c.c)⇒BAD^=BCD^
Ta lại có :
ˆBAD+ˆBCD=3600−ˆB−ˆDBAD^+BCD^=3600−B^−D^
=3600−1000−700=1900=3600−1000−700=1900
do đó :ˆA=ˆC=1900:2=950
Xét trường hợp ΔΔABC nhọn và ^MBC > ^MCA (các trường hợp khác chứng minh tương tự)
Khi đó D thuộc tia đối của tia BA, E và F tương ứng nằm trên cạnh BC, CA.
Hình tự vẽ nhé
Vì các tứ giác MDBE, ABMC và MCFE nội tiếp nên ^MED = ^MBD = ^ACM = 180o - ^MEM
=> ^MED + ^MEF = 180o <=> ^DEF = 180o.
Vậ D, E, F thẳng hàng (đpcm)
P/s: Bài toán trên theo mình nhớ không lầm thì là đường thẳng sim sơn
Bạn chỉ cần dựa theo dạng này nhé
Tứ giác ABMC nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{ACM}=180^0\)
Mà \(\widehat{ACM}+\widehat{MCE}=180^0\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{MCE}\)
D và E cùng nhìn CM dưới 1 góc vuông \(\Rightarrow CDME\) nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{MCE}=\widehat{MDE}\) (cùng chắn ME) \(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{MDE}\)
Mặt khác D và F cùng nhìn BM dưới 1 góc vuông \(\Rightarrow BFDM\) nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{FDM}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{MDE}+\widehat{FDM}=180^0\Rightarrow\) D, E, F thẳng hàng
Chỉ cần thay \(p=3,6\left(atm\right)\)vào công thức \(p=\frac{1}{10}d+1\)ta có \(3,6=\frac{1}{10}d+1\)rồi tìm d thôi mà?
Bạn chọn:
1.Vi phạm và báo cáo
hay
2.Theo dõi luật lệ và nhận lỗi
1+1+2+3+4+6+8+10+9/2=?
1+2+3+4+5+6+7+8+9+10*100-18+3*9=?