K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

0,088s 

9 tháng 12 2021

cho mình xin lời giải luôn

 

9 tháng 12 2021

Tham khảo:
 

dao động càng nhanh => tần số càng cao => biên độ dao động càng lớn

dao động càng chậm => tần số càng thấp => biên độ dao động càng nhỏ

sự dao động của vật ảnh hưởng tới tần số của âm thanh, ảnh hưởng tới biên độ dao động. Cũng như sự dao động của vật tùy thuộc vào tần số, phụ thuộc vào biên độ dao động lớn hay nhỏ.
 

9 tháng 12 2021

S.O.S

9 tháng 12 2021

S R N I R' N'

Vẽ tia pháp tuyến \(NI\perp I\) , và NI là phân giác của i và i'

Vẽ tia SI hợp với gương phẳng 1 góc 30o

\(i=90^o-30^o=60^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=60^o\)

\(\widehat{SIR'}=90^o+30^o=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{SIN'}=120^o:2=60^o\)

Vị trí đặt gương để tia phản ạ thẳng đứng từ dưới lên trên là : \(90^o-60^o=30^o\)

9 tháng 12 2021

Tham khảo:

 

Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Nếu từ vật không có ánh sáng tới mắt ta thì mắt không nhìn thấy vật ?

- Khi ta ở trong một môi trường không có ánh sáng, ví dụ như trong phòng kín tắt hết đèn.. thì ta sẽ không thể nhìn thấy bất cứ vật thể nào vì không có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

- Một vật đen không phải vì nó đen mà laf không có ánh sáng từ đó truyền vào mắt ta, mọi tia sáng di chuyển đến nó đều bị hấp thụ lại. Sở dĩ ta thấy nó là vì nó phân biệt với các vật sáng xung quanh.

9 tháng 12 2021

nếu ở trong một căn phòng tối, đóng kín cửa, tắt đèn thì ta không thể nhìn thấy gì

9 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{720}{2\cdot60}=6\left(Hz\right)\\f'=\dfrac{n'}{t'}=\dfrac{330}{33}=10\left(Hz\right)\end{matrix}\right.\)

Ta thấy: \(f'>f\left(10>6\right)=>\) vật B phát ra âm bổng hơn.

9 tháng 12 2021

\(2'=120s\)

Tần số vật A : \(720:120=6\left(Hz\right)\)

Tần số vật B : \(330:30=11\left(Hz\right)\)

\(\Rightarrow\) Vật B phát âm bổng hơn , vì vật B dao động nhanh hơn vật A

6. Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt như thế nào?A. Là mặt ngoài của một phần mặt cầu. B. Là mặt trong của một phần mặt cầu.C. Là mặt cong. D. Là mặt lồi.7. Ảnh của một vật tạo bỡi gương cầu lồi là gì?A. Là ảnh ảo mắt không thấy được. B. Là ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.C. Là ảnh ảo, không được trên màn chắn. D. Là một ảnh không thấy được.8. Các tính chất nào kể sau đây là tính...
Đọc tiếp

6. Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt như thế nào?
A. Là mặt ngoài của một phần mặt cầu. B. Là mặt trong của một phần mặt cầu.
C. Là mặt cong. D. Là mặt lồi.
7. Ảnh của một vật tạo bỡi gương cầu lồi là gì?
A. Là ảnh ảo mắt không thấy được. B. Là ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.
C. Là ảnh ảo, không được trên màn chắn. D. Là một ảnh không thấy được.
8. Các tính chất nào kể sau đây là tính chất của ảnh một vật tạo bởi gương cầu lồi.
A. ảo, nhỏ hơn vật
B. ảo, có thể to hay nhỏ hơn tuỳ theo vị trí đặt vật
C. ảo, to hơn vật.
D. ảo, bằng vật
9. Các tính chất mà chỉ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi mới có là:
A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
B. ảnh nhỏ hơn vật
C. ảnh ảo
D. ảnh bằng vật
10. Có một gương cầu. Để nhận ra gương cầu đó là lồi ta làm theo cách nào dưới đây.
A. Sờ bằng tay gương xem xó lồi không.
B. So sánh ảnh với vật xem ảnh có nhỏ hơn vật không.
C. So sánh ảnh với vật xem ảnh có lớn hơn vật không.
D. Nhìn nghiêm xem mặt gương có cong không
11. Vật nào sau đây là gương cầu lồi?
A. Kiếng chiếu hậu của ô tô B. Gương đặt ở các đoạn đường gấp khúc
C. Mặt dưới của cái thìa bằng inox D. Cả A, B, C đều đúng
12. Nếu nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật thì kết luận:
A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi
C. Gương cầu lõm D. Câu A hoặc B
13. Vật nào sau đây có thể xem gần đúng là một gương cầu lồi?
A. Mặt ngoài chiếc cốc tráng bạc B. Chóa đèn pin
C. Mặt trong của chiếc nồi D. Đáy của chậu nhựa
14. Nếu tia tới có đường kéo dài đi qua tâm C của gương cầu lồi thì tia phản xạ:
A. Song song với trục chính B. Trùng với tia tới
C. Đi qua tiêu điểm F D. Đối xứng với tia tới qua trục chính
 

1
9 tháng 12 2021

6. Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt như thế nào?
A. Là mặt ngoài của một phần mặt cầu. B. Là mặt trong của một phần mặt cầu.
C. Là mặt cong. D. Là mặt lồi.
7. Ảnh của một vật tạo bỡi gương cầu lồi là gì?
A. Là ảnh ảo mắt không thấy được. B. Là ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.
C. Là ảnh ảo, không được trên màn chắn. D. Là một ảnh không thấy được.
8. Các tính chất nào kể sau đây là tính chất của ảnh một vật tạo bởi gương cầu lồi.
A. ảo, nhỏ hơn vật
B. ảo, có thể to hay nhỏ hơn tuỳ theo vị trí đặt vật
C. ảo, to hơn vật.
D. ảo, bằng vật
9. Các tính chất mà chỉ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi mới có là:
A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
B. ảnh nhỏ hơn vật
C. ảnh ảo
D. ảnh bằng vật
10. Có một gương cầu. Để nhận ra gương cầu đó là lồi ta làm theo cách nào dưới đây.
A. Sờ bằng tay gương xem xó lồi không.
B. So sánh ảnh với vật xem ảnh có nhỏ hơn vật không.
C. So sánh ảnh với vật xem ảnh có lớn hơn vật không.
D. Nhìn nghiêm xem mặt gương có cong không
11. Vật nào sau đây là gương cầu lồi?
A. Kiếng chiếu hậu của ô tô B. Gương đặt ở các đoạn đường gấp khúc
C. Mặt dưới của cái thìa bằng inox D. Cả A, B, C đều đúng
12. Nếu nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật thì kết luận:
A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi
C. Gương cầu lõm D. Câu A hoặc B
13. Vật nào sau đây có thể xem gần đúng là một gương cầu lồi?
A. Mặt ngoài chiếc cốc tráng bạc B. Chóa đèn pin
C. Mặt trong của chiếc nồi D. Đáy của chậu nhựa
14. Nếu tia tới có đường kéo dài đi qua tâm C của gương cầu lồi thì tia phản xạ:
A. Song song với trục chính B. Trùng với tia tới
C. Đi qua tiêu điểm F D. Đối xứng với tia tới qua trục chính

9 tháng 12 2021

bn đăng đúng lớp ko z??

9 tháng 12 2021

đúng bạn

9 tháng 12 2021

1B

2D

3A

4B

5C

6B

7A

8D

9B

10B

11A

12A

9 tháng 12 2021

thanghoa

9 tháng 12 2021

mềnh lm r nha!

9 tháng 12 2021

THAM KHẢO:

Câu 1:

a) - Nguồn sáng: Là những vật tự nó phát ra ánh sáng.

- Vật sáng: Có thể là những vật không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng khi được nguồn sáng khác chiếu vào.

- Ví dụ: Mặt trời (nguồn sáng), bóng đèn đang sáng (nguồn sáng), ngọn nến đang cháy (vật sáng),...

b) - Định luật truyền thẳng sáng: Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

- Ví dụ: Ánh sáng truyền trong không khí theo đường thẳng.

c) - Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới.

- Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

- Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

Câu 2:

- Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. 

- Khác nhau:

+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

- Ví dụ: 

+Gương cầu lồi: kính chiếu hậu dùng ở những nơi có đường gấp khúc, mặt ngoài của muỗng, chảo inox, quả cầu kim loại,...

+Gương cầu lõm: lòng chảo, kính thiên văn, gương trang điểm,...

+Gương phẳng: gương soi, mặt nước, kính nha khoa,...

Câu 3:

- Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.

Bài 4 : định luật phản xạ ánh sáng | Vật Lý Phổ Thông (SGK - bài tập)

b) -Vẽ ảnh của 1 điểm sáng trước gương phẳng:

Cho một điểm sáng S đặt trước gương phẳng. Vẽ ảnh S' của S tạo bởi | VietJack.com

- Vẽ ảnh của 1 vật sáng trước gương phẳng:

Giải bài tập SGK Vật lý 7 Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng - Học hỏi Net

Câu 4: 

a) - Đặc điểm chung của nguồn âm là: Khi phát ra âm các vật đều dao động.

- Đặc tính của âm phụ thuộc vào cường độ âm, mức cường độ âm và tần số của âm. Cường độ âm càng lớn thì ta nghe càng lớn.

b) 

         Âm trầm - Âm bổng          Âm to - Âm nhỏ  
- Liên quan đến độ cao của âm.

- Liên quan đến độ to của âm.

c) - Âm truyền qua môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí.

- Vận tốc truyền âm trong các môi trường khác nhau thì vận tốc truyền âm là khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. Ở 200C, vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s; trong nước là 1500 m/s; trong thép là 6100 m/s.

d) - Tiếng vang là sự phản xạ của âm thanh đến người nghe với sự chậm trễ sau âm thanh trực tiếp.

- Các vật phản xạ âm tốt có những đặc điểm: Những vật cứng, có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt).

d) - Ô nhiễm tiếng ồn từ tiếng ồn ngoài trời như phương tiện giao thông, vận tải, xe có động cơ, máy bay và tàu hỏa.

- Biện pháp cơ bản chống ô nhiễm tiếng ồn:

+ Giảm âm thanh hoạt động của các thiết bị, máy móc, ví dụ: cắm tai nghe khi dùng điện thoại ở nơi công cộng, tắt chuông điện thoại tại những hội nghị, cuộc họp lớn,...

+ Treo biển cảnh báo “cấm bóp còi” tại những nơi thường xuyên có âm thanh với cường độ lớn.

+ Trồng cây xanh để giúp phân tán âm thanh trong môi trường.

+ Sử dụng vật liệu cách âm, xây nhà với vách tường dày.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

9 tháng 12 2021

Ui cảm ơn bạn nhiều nhiều chắc bạn ngồi cả mấy tiếng đanhs chữ đúng ko ạ??Cảm ơnnnn nhiều nhiều ạ