K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

"Các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại các bộ máy cai trị nhằm biến nước ta thành đơn vị hành chính của Trung Quốc" đúng vì chúng muốn xóa tên nước ta ra khỏi bản đồ thế giới, đồng hóa chúng ta thông qua những dẫn chứng sau:

-Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh, trực tiếp cai quản đến tận cấp huyện.

-Nhà Lương cử người có cùng dòng họ với vua, hoặc dòng họ có danh tiếng , quyền thế sang nắm các chức vụ để cai trị.

-Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô hộ phủ, rồi cử người Trung Quốc xuống cai trị đến tập cấp châu, huyện. Dưới cấp huyện là hương và xã vẫn do người Việt cai quản.

Tham khảo thôi nhé!

27 tháng 1 2021

Đến thế kỷ thứ II trước Công nguyên, Âu Lạc đã bị xâm chiếm và sáp nhập vào đế chế phong kiến Hán hùng mạnh ở phương Bắc. Nhưng sự thống trị của phong kiến Trung Hoa kéo dài 10 thế kỷ đã không bẻ gẫy được sức kháng cự của dân tộc và không đồng hoá được nền văn hoá Việt Nam.

Tại Đại hội VI, Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12/1986 đã nghiêm khắc kiểm điểm sự lãnh đạo của mình, khẳng định những mặt làm được, phân tích những sai lầm khuyết điểm, đề ra đường lối Đổi mới toàn diện trong đó đổi mới kinh tế được đặt lên hàng đầu với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN, đi đôi với việc tăng cường cơ sở pháp lý, đổi mới tổ chức Đảng và Nhà nước.

27 tháng 1 2021

Đến thế kỷ thứ II trước Công nguyên, Âu Lạc đã bị xâm chiếm và sáp nhập vào đế chế phong kiến Hán hùng mạnh ở phương Bắc. Nhưng sự thống trị của phong kiến Trung Hoa kéo dài 10 thế kỷ đã không bẻ gẫy được sức kháng cự của dân tộc và không đồng hoá được nền văn hoá Việt Nam.

Từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu tiến hành công cuộc Đổi mới toàn diện nhằm vượt qua khó khăn, đi vào vào con đường phát triển và từng bước hội nhập khu vực và quốc tế. Tại Đại hội VI, Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12/1986 đã nghiêm khắc kiểm điểm sự lãnh đạo của mình, khẳng định những mặt làm được, phân tích những sai lầm khuyết điểm, đề ra đường lối Đổi mới toàn diện trong đó đổi mới kinh tế được đặt lên hàng đầu với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN, đi đôi với việc tăng cường cơ sở pháp lý, đổi mới tổ chức Đảng và Nhà nước. 

Mai Hắc Đế (chữ Hán: 梅黑帝; 670 – 723), tên thật là Mai Thúc Loan (梅叔鸞), là vị vua người Việt thời Bắc thuộc, anh hùng dân tộc, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại sự chiếm đóng của nhà Đường ở Việt Nam vào đầu thế kỉ thứ 8. ...

27 tháng 1 2021

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII)

* Nguyên nhân: Do chính sách thống trị của nhà Đường.

* Diễn biến:

- Ta:

+ Năm 722, khởi nghĩa bùng nổ.

+ Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Nam ( Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế. Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm-pa tấn công thành Tống Bình và giành thắng lợi.

- Giặc: Sau đó nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp.

* Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận.

26 tháng 1 2021

1)Mã Viện đc chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược vì Mã Viện là 1 viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam và đã đc vua Hán phong làm Phục ba tướng quân.

2) Câu 2 mik ko bít sorry nhabucminhbucminhbucminh

3) Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi nói lên niềm tự hào của nhân dân ta về các vị tướng (mình nghĩ vậy)

26 tháng 1 2021

Dạ, cảm ơn nhiều ạ ❤

26 tháng 1 2021

Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán:

- Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã nhanh chóng chống trả rồi rút lui.

- Mã Viện chiếm được Hợp Phố, liền chia quân làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào Giao Châu theo hai con đường khác nhau và hợp nhau tại Lãng Bạc.

- Tại Lãng Bạc, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.

- Quân ta lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (Ba Vì, Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất.

- Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Sau đó, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến đến tháng 11 năm 43.

9 tháng 3 2022

Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán:

- Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã nhanh chóng chống trả rồi rút lui.

- Mã Viện chiếm được Hợp Phố, liền chia quân làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào Giao Châu theo hai con đường khác nhau và hợp nhau tại Lãng Bạc.

- Tại Lãng Bạc, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.

- Quân ta lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (Ba Vì, Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất.

- Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Sau đó, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến đến tháng 11 năm 43.

27 tháng 1 2021

- Để chuẩn bị cho cuộc xâm lược, nhà Hán đã :

+ Hạ lệnh cho các quận miền Nam Trung Quốc khẩn trương chuẩn bị xe, thuyền, làm thêm đường sá, tích trữ lương thực để đàn áp nghĩa quân.

 

- Qua sự chuẩn bị đó cho ta thấy :+ Sự tức giận của vua Hán khi nghe tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa.

+ Mã Viện đã chỉ huy đạo quân gồm hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe thuyền và nhiều dân phu.Điều đó cho thấy nhà Hán đã chuẩn bị chu đáo, đầy đủ về mọi mặt(vũ khí, đạo quân rất đông, quân tinh nhuệ, tướng thì chỉ huy giỏi lại là người chinh chiến ở phương Nam, có nhiều kinh nghiệm).

9 tháng 3 2022

- Để chuẩn bị cho cuộc xâm lược, nhà Hán đã :

+ Hạ lệnh cho các quận miền Nam Trung Quốc khẩn trương chuẩn bị xe, thuyền, làm thêm đường sá, tích trữ lương thực để đàn áp nghĩa quân.

 

- Qua sự chuẩn bị đó cho ta thấy :+ Sự tức giận của vua Hán khi nghe tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa.

+ Mã Viện đã chỉ huy đạo quân gồm hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe thuyền và nhiều dân phu.Điều đó cho thấy nhà Hán đã chuẩn bị chu đáo, đầy đủ về mọi mặt(vũ khí, đạo quân rất đông, quân tinh nhuệ, tướng thì chỉ huy giỏi lại là người chinh chiến ở phương Nam, có nhiều kinh nghiệm).

25 tháng 1 2021

noooooooooooooooooooooooooo

3 tháng 2 2021

yes I am

26 tháng 1 2021

Câu 1: 

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân.Đến năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.Nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu ( thuộc Trung Quốc) và Giao Châu( nước Âu Lạc cũ).Đầu thế kỉ VI, nhà Lương thành lập và đô hộ Giao Châu, chia thành 6 châu: Giao Châu ( vùng đồng bằng & trung du Bắc Bộ), Ái Châu( Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu ( Nghệ An & Hà Tĩnh) & Hoàng Châu (Quảng Ninh).Năm 618, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ để cai quản 12 châu, trong đó đất Âu Lạc cũ bị chai thành 6 châu: Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu (Bắc Bộ ngày nay), Ái Châu, Phúc Lộc Châu, Hoan Châu ( Bắc Trung Bộ ngày nay).