K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2023

Khi xem xét về sự phù hợp của bản thân với những ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện, cần tìm hiểu những sở thích và khả năng:

- Sở thích:

+ Về nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện

+ Về những nhiệm vụ của những nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.

- Khả năng:

+ Về khả năng đáp ứng yêu cầu chuyên môn với nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện

+ Về những kĩ năng cần thiết đối với nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.

8 tháng 8 2023

Tham khảo

Khi xem xét về sự phù hợp của bản thân với những ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện, cần tìm hiểu những sở thích và khả năng:

- Sở thích:

+ Về nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện

+ Về những nhiệm vụ của những nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.

- Khả năng:

+ Về khả năng đáp ứng yêu cầu chuyên môn với nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện

+ Về những kĩ năng cần thiết đối với nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 7 2023

A - 6

B - 4

C - 5

D - 3

E - 2

G - 1

8 tháng 8 2023

Tham khảo

Một số yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực kĩ thuật điện:

- Phẩm chất: cẩn thận, chăm chỉ, trách nhiệm, đam mê kĩ thuật, yêu thích công việc, ...

- Năng lực: có kiến thức chuyên môn, sức khoẻ, có khả năng làm việc cả độc lập và nhóm, các kĩ năng (phân tích, tư duy sáng tạo, ...).

15 tháng 9 2023

Một số yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực kĩ thuật điện:

- Phẩm chất: cẩn thận, chăm chỉ, trách nhiệm, đam mê kĩ thuật, yêu thích công việc, ...

- Năng lực: có kiến thức chuyên môn, sức khoẻ, có khả năng làm việc cả độc lập và nhóm, các kĩ năng (phân tích, tư duy sáng tạo, ...).

8 tháng 8 2023

Tham khảo

So sánh sự khác nhau về đặc điểm của 2 nghề: Kĩ sư điện và kĩ thuật viên kĩ thuật điện

- Kĩ sư điện: tiến hành nghiên cứu, tư vấn, thiết kế, chỉ đạo xây dựng và vận hành hệ thống kĩ thuật điện

- Kĩ thuật viên kĩ thuật điện: thực hiện các nhiệm vụ kĩ thuật để hỗ trợ nghiên cứu kĩ thuật điện và thiết kế

15 tháng 9 2023

So sánh sự khác nhau về đặc điểm của 2 nghề: Kĩ sư điện và kĩ thuật viên kĩ thuật điện

- Kĩ sư điện: tiến hành nghiên cứu, tư vấn, thiết kế, chỉ đạo xây dựng và vận hành hệ thống kĩ thuật điện

- Kĩ thuật viên kĩ thuật điện: thực hiện các nhiệm vụ kĩ thuật để hỗ trợ nghiên cứu kĩ thuật điện và thiết kế

8 tháng 8 2023

Nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện là: Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện; Kĩ sư điện; Thợ lắp ráp và thợ nối cáp; Kĩ thuật viên kĩ thuật điện

15 tháng 9 2023

Nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện là:

- Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện

- Kĩ sư điện

- Thợ lắp ráp và thợ nối cáp

- Kĩ thuật viên kĩ thuật điện

8 tháng 8 2023

Tham khảo

Người làm nghề lắp đặt và sửa chữa điện cần có những đặc điểm:

- Bảo trì máy phát điện và lắp đặt các thiết bị. Có thể bao gồm những việc như sửa chữa, lắp đặt và bảo dưỡng các loại máy phát điện như máy phát điện 1 pha, sửa chữa mạch điện tự động chạy trong các thiết bị, máy móc,…

- Thực hiện những công việc vận hành động cơ, không đồng bộ 3 pha bằng cách lắp đặt các bộ phận, đầu dây, lắp đặt để tạo chiều quay cho các động cơ điều chỉnh cho động cơ xoay chiều đảo mà không gặp những trục trặc hay bất lợi gì.

- Tiến hành sửa chữa những đường dây bị đứt, có thể là nối dây, đi dây điện, lập các công tắc và bảng điện điều khiển lắp đặt hệ thống ống luồn. Xây dựng và thiết kế hệ thống ổ cắm điện. Phục vụ mọi người lắp đặt các đường dây và hệ thống đèn cao áp, đèn chiếu sáng tại các ngõ, ngách, theo yêu cầu,…

- Sửa chữa các đồ gia dụng trong gia đình như: tivi, tủ lạnh, điều hòa, bếp, quạt điện, đèn, bình nước nóng,…

- Phục vụ và chịu trách nhiệm lắp đặt các thiết bị điều khiển, cảnh báo. Tiến hành lắp đặt các mạch điện và đường dây để nhấn kịp thời cho việc báo cháy, lắp các thiết bị chiếu sáng, chống trộm, các loại khóa cửa,…

15 tháng 9 2023

Người làm nghề lắp đặt và sửa chữa điện cần có những đặc điểm:

- Bảo trì máy phát điện và lắp đặt các thiết bị. Có thể bao gồm những việc như sửa chữa, lắp đặt và bảo dưỡng các loại máy phát điện như máy phát điện 1 pha, sửa chữa mạch điện tự động chạy trong các thiết bị, máy móc,…

- Thực hiện những công việc vận hành động cơ, không đồng bộ 3 pha bằng cách lắp đặt các bộ phận, đầu dây, lắp đặt để tạo chiều quay cho các động cơ điều chỉnh cho động cơ xoay chiều đảo mà không gặp những trục trặc hay bất lợi gì.

- Tiến hành sửa chữa những đường dây bị đứt, có thể là nối dây, đi dây điện, lập các công tắc và bảng điện điều khiển lắp đặt hệ thống ống luồn. Xây dựng và thiết kế hệ thống ổ cắm điện. Phục vụ mọi người lắp đặt các đường dây và hệ thống đèn cao áp, đèn chiếu sáng tại các ngõ, ngách, theo yêu cầu,…

- Sửa chữa các đồ gia dụng trong gia đình như: tivi, tủ lạnh, điều hòa, bếp, quạt điện, đèn, bình nước nóng,…

- Phục vụ và chịu trách nhiệm lắp đặt các thiết bị điều khiển, cảnh báo. Tiến hành lắp đặt các mạch điện và đường dây để nhấn kịp thời cho việc báo cháy, lắp các thiết bị chiếu sáng, chống trộm, các loại khóa cửa,…

8 tháng 8 2023

Tham khảo

- Điều khiển đèn led sử dụng mô đun cảm biến ánh sáng.

- Điều khiển quạt điện sử dụng mô đun cảm biến nhiệt độ.

- Điều khiển máy bơm sử dụng mô đun cảm biến độ ẩm.

15 tháng 9 2023

- Điều khiển đèn led sử dụng mô đun cảm biến ánh sáng.

- Điều khiển quạt điện sử dụng mô đun cảm biến nhiệt độ.

- Điều khiển máy bơm sử dụng mô đun cảm biến độ ẩm.

8 tháng 8 2023

Nguồn điện là ắc quy (Nguồn 12V). Mô đun cảm biến độ ẩm. Đối tượng điều khiển là máy bơm (12V)

15 tháng 9 2023

Nguồn điện: ắc quy

- Mô đun cảm biến độ ẩm

- Đối tượng điều khiển: máy bơm