K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

13.b 14.c

 

19 tháng 12 2021

13 b 14 c

18 tháng 12 2021

giúp j??

19 tháng 12 2021

đâu 

THÔNG BÁO MỞ ĐĂNG KÍ SỰ KIỆN CỜ VUA GIÁNG SINH VÀ NĂM MỚI VCET (SEASON 3)!----------------------------------------Link tham gia giải: https://lichess.org/tournament/gBa1ZFoUĐể tham gia giải, các bạn hãy tạo tài khoản Lichess tại: https://lichess.org/signup (nếu chưa có tài khoản Lichess).Sau đó, các bạn hãy tham gia nhóm tại: https://lichess.org/.../vietnam-chess-extended-tournament...Đọc chi tiết thể lệ và giải đáp thắc mắc tại: VCET...
Đọc tiếp

THÔNG BÁO MỞ ĐĂNG KÍ SỰ KIỆN CỜ VUA GIÁNG SINH VÀ NĂM MỚI VCET (SEASON 3)!

undefined

----------------------------------------

Link tham gia giải: https://lichess.org/tournament/gBa1ZFoU

Để tham gia giải, các bạn hãy tạo tài khoản Lichess tại: https://lichess.org/signup (nếu chưa có tài khoản Lichess).

Sau đó, các bạn hãy tham gia nhóm tại: https://lichess.org/.../vietnam-chess-extended-tournament...

Đọc chi tiết thể lệ và giải đáp thắc mắc tại: VCET SEASON 3 - Google Tài liệu

----------------------------------------

Sự kiện tiếp theo trong chuỗi sự kiện mùa 4 của VICE đây! Nhận thấy sự yêu mến của các followers của Trang trong bộ môn Cờ vua, ad tổ chức một buổi giao lưu để mọi người có thêm động lực học tập và làm việc trong những ngày tới, có một mùa Giáng sinh tuyệt vời, và đón năm mới trong sự hân hoan của cả cộng đồng chúng ta nha!

- Thời gian bắt đầu giải:

*19h45 đến 21h45 ngày 26/12/2021 (chủ nhật) - vòng 1. Lấy top 32 người cao nhất vòng 1 để thi đấu vòng 2. Nếu số người tham dự giải đạt hơn 200, sẽ lấy 64 người vào vòng 2 và cân nhắc tăng giải thưởng.

*19h45 đến 21h45 ngày 02/01/2022 (chủ nhật) - vòng 2. Lấy top 2 người xuất sắc nhất đấu với nhau, sẽ phát live trực tiếp trên fanpage và youtube của VICE.

*Vòng 3 dự kiến 19h45 ngày 09/01/2022 (chủ nhật) - vòng 3.

Nếu các bạn chưa biết cách tham gia giải hoặc cần đọc thể lệ và cách chơi cụ thể, các bạn hãy ấn vào link sau: https://docs.google.com/.../1-JFutxEz7Ud7PDhdrPt9.../edit...

- Luật đấu: 5+1 (5 phút chính + 1 giây cho thêm/nước đi), 120 phút tổng giải, luật Lichess, có tính Berserk, có tính streak đối với vòng 1. Vòng 2 và 3 đấu theo thể thức thi đấu thế giới: luật Swiss.

- Giải thưởng:

+ 1 GIẢI NHẤT: 400.000đ và 50GP.

+ 1 GIẢI NHÌ: 250.000đ và 30GP.

+ 5 GIẢI BA: 50.000đ và 20GP.

+ 5 GIẢI KHUYẾN KHÍCH: 10.000đ và 10GP.

Rất mong các bạn sẽ có những khoảnh khắc đáng nhớ cùng event lần này của VICE!

55
18 tháng 12 2021

chịu tui ngu cờ vua lắm

18 tháng 12 2021

e sẽ tham gia nhưng ko chắc có  vào vòng 2 ko chứ e đânh ngu lắm nhưng vì cái giải thưởng e sẽ cố gắng

Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác băng bó cho những...
Đọc tiếp

Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác băng bó cho những người bị thương và đưa họ đến nơi an toàn.

Ba năm sau, ông đã viết cuốn Kỉ niệm về Xôn-phê-ri-ô để lên án chiến tranh, kêu gọi thành lập một tổ chức quốc tế giúp đỡ những người bị thương. Ít lâu sau, một hội nghị quốc tế họp ở Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) đã tán thành sáng kiến cuả Đuy-năng và Hội Chữ thập đỏ quốc tế được ra đời.

Hỏi:

a. Vận dụng kiến thức đã học về con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội, hãy cho biết nhận xét của em về thông tin trên.

b. Em có thể học tập được điều gì ở Đuy-năng?


 

2
18 tháng 12 2021

TK

 

a. Qua thông tin trên, ta có thể thấy được sự quan trọng của việc con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội. Tất cả đều làm nên từ đôi bàn tay của con người nên con người phải được bảo đảm các quyền chính đáng của mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội.

B. Ta có thể học được tính dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, gian khó của Đuy-năng để bảo vệ cho quyền con người. Con người là chìa khóa, là nhân tố chính cho sự phát triển, mở nên một chế độ xã hội mới, một trình độ văn hóa mới, nơi mà con người có tất cả quyền lợi của mình. Và chúng ta phải hành động để bảo vệ cho chính mình và những người khác.

 

 

18 tháng 12 2021

mạng có đây ssao ko cop 

tham khảo 

 

a. Qua thông tin trên, ta có thể thấy được sự quan trọng của việc con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội. Tất cả đều làm nên từ đôi bàn tay của con người nên con người phải được bảo đảm các quyền chính đáng của mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội.

B. Ta có thể học được tính dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, gian khó của Đuy-năng để bảo vệ cho quyền con người. Con người là chìa khóa, là nhân tố chính cho sự phát triển, mở nên một chế độ xã hội mới, một trình độ văn hóa mới, nơi mà con người có tất cả quyền lợi của mình. Và chúng ta phải hành động để bảo vệ cho chính mình và những người khác.

 

Câu 1: Quan niệm cho rằng thế giới vật chất tồn tại khác quan không phụ thuộc vào ý chí của con người là quan điểm của thế giới quanA. thần thoại.                 B. duy tâm.                     C. duy vật.                     D. tôn giáo.Câu 2: Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng là quan điểm của phương pháp luậnA. triết...
Đọc tiếp

Câu 1: Quan niệm cho rằng thế giới vật chất tồn tại khác quan không phụ thuộc vào ý chí của con người là quan điểm của thế giới quan

A. thần thoại.                 B. duy tâm.                     C. duy vật.                     D. tôn giáo.

Câu 2: Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng là quan điểm của phương pháp luận

A. triết học.                    B. logic.                          C. biện chứng.               D. lịch sử.

Câu 3: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái

A. vận động.                  B. đứng im                      C. không vận động.      D. không phát triển.

Câu 4: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, vận động là sự biến đổi nói chung của các sự vật và hiện tượng trong

A. thế giới vật chất.                                               B. giới tự nhiên và tư duy.

C. giới tự nhiên và đời sống xã hội.                   D. thế giới khách quan.

Câu 5: Trong giới tự nhiên và đời sống xã hội, nói đến vận động là nói đến yếu tố nào dưới đây của các sự vật và hiện tượng?

A. cô lập.                        B. phát triển.                  C. biến đổi.                    D. tăng trưởng.

Câu 6: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, phát triển là khái niệm để khái quát những vận động theo chiều hướng

A. tiến lên.                     B. thụt lùi.                      C. bất biến.                    D. tuần hoàn.

Câu 7: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đối với các sự vật và hiện tượng vận động không chỉ là thuộc tính vốn có, mà nó còn là

A. phương thức tồn tại.                                         B. cách thức diệt vong.

C. quan hệ tăng trưởng.                                        D. lý do tồn tại.

Câu 8: Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có đối kháng giai cấp. Triết học gọi là

A. khuynh hướng phát triển tất yếu của xã hội.

B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

C. mối liên hệ giữa các giai cấp trong xã hội.

D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Câu 9: Theo quan điểm của Triết học, kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn làm cho

A. cái chủ quan thay thế cái khách quan.

B. sự vật, hiện tượng giữ nguyên trạng thái.

C. cái mới ra đời thay thế cái cũ.

D. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong.

Câu 10: Câu nói: "Muối ba năm, muối đang còn mặn..." thể hiện nội dung gì?

A. Độ.                             B. Điểm nút.                   C. Lượng.                       D. Chất.

Câu 11: Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa lượng và chất thì

A. mâu thuẫn ra đời.                                             B. lượng mới hình thành.

C. chất mới ra đời.                                                D. sự vật phát triển.

Câu 12: Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng trong triết học?

A. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi.

B. Chất và lượng luôn có sự tác động lẫn nhau.

C. Chất quy định lượng.

D. Mỗi chất có lượng phù hợp với nó.

Câu 13: Khái niệm dùng để chỉ việc xóa bỏ hoàn toàn sự tồn tại, phát triển tự nhiên của sự vật, trong triết học gọi là phủ định

A. chủ quan.                  B. siêu hình.                   C. biện chứng.               D. khách quan.

Câu 14: Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do

A. quá trình giải quyết mâu thuẫn.

B. sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng.

C. lượng đổi dẫn đến chất đổi.

D. khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.

Câu 15: Khẳng định nào dưới đây không đúng về phủ định biện chứng?

A. Có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng cũ.

B. Diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng.

C. Là tiền đề, điều kiện cho các sự vật, hiện tượng phát triển liên tục.

D. Không tạo ra và không liên quan đến sự vật mới.

Câu 16: Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do

A. sự phát triển của sự vật, hiện tượng.

B. sự tác động từ bên ngoài.

C. sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng.

D. sự tác động từ bên trong.

Câu 17: Nội dung nào dưới đây không phản ánh quan điểm của thế giới quan duy vật?

A. Cha mẹ sinh con trời sinh tính.                      B. Có thực mới vực được đạo;

C. Có bột mới gột nên hồ.                                    D. Trăm hay không bằng tay quen;

Câu 18: Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển?

A. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.

B. Nước đun nóng bốc thành hơi nước.

C. Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian.

D. Cây khô héo mục nát.

Câu 19: Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển?

A. Góp gió thành bão                                           B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

C. Tre già măng mọc                                             D. Đánh bùn sang ao.

Câu 20: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?

A. Có chí thì nên.                                                  B. Tre già măng mọc

C. Rút dây động rừng                                           D. Nước chảy đá mòn.

Câu 21: Nhận định nào sau đây không đúng với quan điểm về phát triển trong Triết học?

A. Cần xem xét và ủng hộ cái mới, cái tiến bộ.

B. Sự phát triển diễn ra quanh co, phức tạp, không dễ dàng.

C. Cần tránh bảo thủ, thái độ thành kiến về cái mới.

D. Cần giữ nguyên những đặc điểm của cái cũ.

Câu 22: Việc làm nào sau đây là biểu hiện của sự vận dụng không đúng quan điểm của Triết học duy vật biện chứng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng trong việc xây dựng nền văn hóa ở nước ta hiện nay?

A. Giữ gìn, tôn vinh những hủ tục.                     B. Giữ gìn, phát huy những mỹ tục.

C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.               D. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.

Câu 23: Nguyên nhân tạo nên sự suy thoái hay tiến bộ của nền đạo đức xã hội theo quan điểm của Triết học là sự đấu tranh giữa

A. pháp luật và đạo đức.                                      B. phong tục và tập quán.

C. cái thiện và cái ác.                                           D. cái được và cái mất.

Câu 24: Câu tục ngữ nào sau đây không nói về lượng và chất ?

A. Sông có khúc, người có lúc.                           B. Dốt đến đâu, học lâu cũng biết.

C. Chín quá hóa nẫu.                                            D. Miệng ăn núi lở.

Câu 25: Để thực hiện tốt quy luật lượng – chất, cần tránh tư tưởng nào dưới đây?

A. Trọng nam khinh nữ.                                       B. Dĩ hòa vi quý.

C. Ngại khó ngại khổ.                                           D. Nôn nóng đốt cháy giai đoạn

Câu 26: Câu nào dưới đây là phủ định biện chứng?

A. Hết mưa là nắng                                               B. Hết hạ sang đông

C. Hết ngày đến đêm                                            D. Hết bĩ cực đến hồi thái lai

Câu 27: Ví dụ nào dưới đây là biểu hiện của phủ định siêu hình?

A. Xóa bỏ hoàn toàn nền văn hóa phong kiến

B. Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc

C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

D. Xây dựng nên văn hóa tiên tiến

Câu 28: Phương pháp học tập nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng?

A. Học vẹt                                                              B. Ghi thành dàn bài

C. Sơ đồ hóa bài học                                            D. Lập kế hoạch học tập

 

1
17 tháng 12 2021

A

A

A

 

17 tháng 12 2021

Ủa, đến 28 câu lận màvui

Giúp với ạ Câu 31: Hành động nào dưới đây là vì con người?A. Sản xuất hàng hóa kém chất lượng.B. Sản xuất thực phẩm không đảm bảo vệ sinh.C. Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.D. Chôn lấp rác thải y tế bừa bải.Câu 32: Con người là chủ thể của lịch sử, em sẽ làm gì để đạt được ước mơ, phát triển bản thân trong tương lai?A. Liên tục cầu nguyện, hi vọng gặp được nhiều may mắn.B. Chăm...
Đọc tiếp

Giúp với ạ
Câu 31:
 Hành động nào dưới đây là vì con người?

A. Sản xuất hàng hóa kém chất lượng.

B. Sản xuất thực phẩm không đảm bảo vệ sinh.

C. Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.

D. Chôn lấp rác thải y tế bừa bải.

Câu 32: Con người là chủ thể của lịch sử, em sẽ làm gì để đạt được ước mơ, phát triển bản thân trong tương lai?

A. Liên tục cầu nguyện, hi vọng gặp được nhiều may mắn.

B. Chăm chỉ học tập và rèn luyện, tích lũy kiến thức, hoàn thiện bản thân.

C. Chờ đợi xã hội thay đổi trong tương lai.

D. Thành công là do số phận quyết định, không thể thay đổi được.

Câu 33: Con người cần phải được tôn trọng, cần phải được đảm bảo các quyền chính đáng cho mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội vì con người

A. làm chủ thế giới.                                       B. là chủ thể của lịch sử.

C. có nhiều hoài bão.                                     D. luôn mong muốn hạnh phúc.

Câu 34: Trứng gà đem rán, luộc...ăn hết đi. Đây là hình thức phủ định gì?

A. Phủ định biện chứng.                                             B. Phủ định siêu hình.

C. Phủ định khách quan.                                             D. Phủ định chủ quan.

Câu 35: Khi những công nhân họ phá đi ngôi nhà cũ, đó là biểu hiện của phủ định

A.biện chứng.             B.xã hội.                     C. siêu hình.                D. chủ quan.

Câu 36: Câu nào dưới đây là phủ định siêu hình?

A. Tre già măng mọc.                                                B. Uống nước nhớ nguồn.

C. Nước chảy đá mòn.                                               D. Cây có cội, nước có nguồn.

Câu 37: Câu nào dưới đây không nói về phủ định biện chứng?

A. Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh.                       B. Tre già măng mọc.

C. Uống nước nhớ nguồn.                                                                  D. Có mới nới cũ.

Câu 38: Việc làm nào sau đây của học sinh phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?

A. Mê tín dị đoan.                                                      B. Tiếp thu văn hoá lai căng.

C. Ủng hộ hủ tục lạc hậu.                                          D. Biết ơn sự hi sinh của thế hệ đi trước.

Câu 39: Anh T có một người bác trước kia làm kinh doanh vận tải, thấy T có ý định mở công ty kinh doanh vận tải đường bộ, bố của T khuyên nên gặp bác để học hỏi kinh nghiệm. Nếu là T, em sẽ lựa chọn cách nào dưới đây?

A. Đến gặp để học hỏi kinh nghiệm rồi xây dựng kế hoạch kinh doanh cho mình.

B. Không đồng ý với bố vì nghĩ rằng những kinh nghiệm ấy đã cũ không còn phù hợp.

C. Không phản đối nhưng cũng không đến gặp vì nghĩ không học tập được gì.

D. Đến gặp bác cho bố vui lòng nhưng không hỏi gì.

Câu 40: Con người thám hiểm vòng quanh trái đất, chụp hình ảnh trái đất trên vệ tinh, chứng minh trái đất hình cầu. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.                         B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.

C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.                    D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

Câu 41: Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?

A. Tháng tám nắng rám trái bưởi.                             B. Con hơn cha, nhà có phúc.

C. Gieo gió gặt bão.                                                   D. An cây nào, rào cây ấy.

Câu 42: Dịch bệnh thúc đẩy các nhà khoa học nổ lực nghiên cứu tìm ra vacxin phòng bệnh. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.

C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

Câu 43: Thấy bố, mẹ mình vất vả khi bóc vỏ đậu bạn A đã nghiên cứu chế tạo thành công máy bóc vỏ đậu công nghiệp. Trong trường hợp này, A đã thực hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

B. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.

Câu 44: Nhà bác học Lương Định Của nghiên cứu tìm ra giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt và được đưa vào gieo trồng phổ biến nên đã tạo ra sản lượng lớn lúa gạo. Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn?

A. Cơ sở của nhận thức.                                            B. Mục đích của nhận thức.

C. Động lực của nhận thức.                                       D. Tiêu chuẩn của chân lí.

Câu 45: Việc ứng dụng công nghệ trong trồng cà chua đã giúp cho người dân đạt hiệu quả cao về cả sản lượng và chất lượng, điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn?

A. Cơ sở của nhận thức.                                            B. Mục đích của nhận thức.

C. Động lực của nhận thức.                                       D. Tiêu chuẩn của chân lí.

Câu 46: Bác Hồ đã từng nói: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.Câu nói trên thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Cơ sở của nhận thức.                                            B. Mục đích của nhận thức.

C. Động lực của nhận thức.                                       D. Tiêu chuẩn của chân lí.

Câu 47: Nhà Bác học Ga-li-lê nhờ có kính viễn vọng và kiên trì quan sát bầu trời đã khẳng định thuyết nhật tâm của Cô-péc-Ních là đúng là nhấn mạnh vai trò nào của thực tiễn?

A. Tiêu chuẩn của chân lí.                                         B. Cơ sở của nhận thức.

C. Động lực của nhận thức.                                       D. Mục đích của nhận thức.

Câu 48: Con người thám hiểm vòng quanh trái đất chụp hình ảnh quả đất trên vệ tinh chứng minh quả đất hình cầu. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Cơ sở của nhận thức.                                            B. Mục đích của nhận thức.

C. Tiêu chuẩn của chân lí.                                          D. Động lực của nhận thức.

Câu 49: Thấy bố, mẹ mình vất vả khi bóc vỏ đậu bạn A đã nghiên cứu chế tạo thành công máy bóc vỏ đậu công nghiệp. Trong trường hợp này, A đã thực hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

B. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.

Câu 50: Ăng-ghen khẳng định: “Khi xã hội có nhu cầu về kĩ thuật thì nó thúc đẩy khoa học phát triển hơn 10 trường đại học”, cho thấy thực tiễn có vai trò là

A. cơ sở của nhận thức.                                             B. mục đích của nhận thức.

C. động lực của nhận thức.                                        D. tiêu chuẩn của chân lí.

2
17 tháng 12 2021

Câu 31: Hành động nào dưới đây là vì con người?

A. Sản xuất hàng hóa kém chất lượng.

B. Sản xuất thực phẩm không đảm bảo vệ sinh.

C. Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.

D. Chôn lấp rác thải y tế bừa bải.

Câu 32: Con người là chủ thể của lịch sử, em sẽ làm gì để đạt được ước mơ, phát triển bản thân trong tương lai?

A. Liên tục cầu nguyện, hi vọng gặp được nhiều may mắn.

B. Chăm chỉ học tập và rèn luyện, tích lũy kiến thức, hoàn thiện bản thân.

C. Chờ đợi xã hội thay đổi trong tương lai.

D. Thành công là do số phận quyết định, không thể thay đổi được.

Câu 33: Con người cần phải được tôn trọng, cần phải được đảm bảo các quyền chính đáng cho mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội vì con người

A. làm chủ thế giới.                                       B. là chủ thể của lịch sử.

C. có nhiều hoài bão.                                     D. luôn mong muốn hạnh phúc.

Câu 34: Trứng gà đem rán, luộc...ăn hết đi. Đây là hình thức phủ định gì?

A. Phủ định biện chứng.                                             B. Phủ định siêu hình.

C. Phủ định khách quan.                                             D. Phủ định chủ quan.

Câu 35: Khi những công nhân họ phá đi ngôi nhà cũ, đó là biểu hiện của phủ định

A.biện chứng.             B.xã hội.                     C. siêu hình.                D. chủ quan.

Câu 36: Câu nào dưới đây là phủ định siêu hình?

A. Tre già măng mọc.                                                B. Uống nước nhớ nguồn.

C. Nước chảy đá mòn.                                               D. Cây có cội, nước có nguồn.

17 tháng 12 2021

31 C

32 B

33 D

34 C

35 C

36 D

Giúp mình mấy câu này với mọi người !Câu 11: Vườn rau khô héo vì hạn hán kéo dài nên không có nước tưới là ví dụ thể hiện phủ địnhA. biện chứng                                                 B. tự nhiên.C. siêu hình.                                                   D. khách quan.Câu 12: Ví dụ nào dưới đây là phủ định siêu hình?A. Bạn T đập nát hạt đậu.B. Hạt đậu phát triển thành cây đậu.C. Xã hội phong kiến thay thế xã...
Đọc tiếp

Giúp mình mấy câu này với mọi người !

Câu 11: Vườn rau khô héo vì hạn hán kéo dài nên không có nước tưới là ví dụ thể hiện phủ định

A. biện chứng                                                 B. tự nhiên.

C. siêu hình.                                                   D. khách quan.

Câu 12: Ví dụ nào dưới đây là phủ định siêu hình?

A. Bạn T đập nát hạt đậu.

B. Hạt đậu phát triển thành cây đậu.

C. Xã hội phong kiến thay thế xã hội chiếm hữu nô lệ.

D. Xã hội tư bản chủ nghĩa thay thế xã hội phong kiến.

Câu 13: Ví dụ nào dưới đây không đúng khi nói về phủ định siêu hình?

A.Nước thải chưa được xử lí làm ô nhiễm môi trường nước dẫn đến cá chết hàng loạt.

B. Gió bão làm đổ cây cối.

C. Con người sử dụng hóa chất độc hại tiêu diệt sinh vật.

D. Xã hội tư bản chủ nghĩa thay thế xã hội phong kiến.

Câu 14: Nội dung nào dưới đây là phủ định biện chứng?

A. Bão làm đổ cây.                                         B. Sâu ăn hết lá cây.

C. Cây lúa trổ bông.                                       D. Đổ hoá chất xuống hồ làm cá chết.

Câu 15: Ví dụ nào dưới đây là đúng khi nói về phủ định biện chứng?

A. Bão làm đổ cây.

B. Gió bão làm ảnh hưởng đến cây ăn quả.

C. Cây xoài ra hoa ra quả.

D. Đổ hoá chất xuống hồ làm cá chết.

Câu 16: Quá trình phát triển từ trứng – tằm -> nhộng thể hiện quan điểm phủ định

A. hoàn toàn cái cũ.                                       B.  tự nhiên.

C. biện chứng.                                                D.  siêu hình.

Câu 17: Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ

A. chân lý.                  B. nhận thức.              C. thực tiễn.                D. kinh nghiệm.

Câu 18: Thông qua quá trình hoạt động thực tiễn khả năng của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng thể hiện thực tiễn là

A. cơ sở của nhận thức.                                             B. mục đích của nhân thức.

C. tiêu chuẩn của chân lí.                                            D. động lực của nhận thức.

Câu 19: Khi biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động bàn tay con người trở nên khéo léo hơn, tư duy phát triển hơn thể hiện thực tiễn là

A. cơ sở của nhận thức.                                             B. mục đích của nhân thức.

C. tiêu chuẩn của chân lí.                                           D. động lực của nhận thức.

Câu 20: Nhờ có sự tiếp xúc tác động vào sự vật hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất

A. quy luật của chúng.                                                B. quy định của chúng.

C. quy cách.                                                                D. vấn đề liên quan.

Câu 21: Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn đặt ra những yêu cầu mới thúc đẩy nhận thức phát triển là vai trò nào của thực tiễn?

A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

Câu 22: Thực tiễn là động lực của nhận thức vì thực tiễn

A. luôn cải tạo hiện thực khách quan.

B. thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.

C. thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm.

D. luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.

Câu 23: Thực tiễn là mục đích của nhận thức vì

A. nhu cầu nhận thức thế giới khách quan của con người.

B. thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức.

C. mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiên thực khách quan.

D. con người cần giải quyết những nhu cầy nảy sinh.

Câu 24: Câu nói: "Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông" thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Cơ sở.                                                                    B. Động lực.

C. Tiêu chuẩn của chân lý.                                         D. Mục đích.

Câu 25: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn là thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là cơ sở.                                                             B. Thực tiễn là động lực.

C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.                                  D. Thực tiễn là mục đích.

Câu 26: Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là cơ sở .                                                            B. Thực tiễn là động lực.

C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.                                   D. Thực tiễn là mục đích.

Câu 27: Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn còn có tác dụng bổ sung hoàn thiện những tri thức

A.đã cũ.                      B. chưa đầy đủ.                       C. vốn có.                    D.  đang cần có.

Câu 28. Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được

A. quan tâm.                B. chăm sóc.   C. tôn trọng.                 D. yêu thương.

Câu 29: Là chủ thể của lịch sử, con người cần phải được

A. tạo công ăn việc làm.                                                         B. chăm sóc sức khỏe.

C. đảm bảo các quyền chính đáng của mình.             D. đáp ứng đầy đủ các nhu cầu.

Câu 30: Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người. Điều này khẳng định con người là

A. chủ thể của sự phát triển xã hội.               B. mục tiêu của sự phát triển xã hội.

C. động lực của sự phát triển xã hội.             D. cơ sở của sự phát triển xã hội.

0
17 tháng 12 2021

TK

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: Đối với nhận thứcthực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình nhận thức chân lý.