K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2021

 a. Để tiến hành cuộc xâm lược này , nhà hán đã chuẩn bị như thế nào?(tướng chỉ huy , quân lính, dân phu). em có nhận xét gì về sự chuẩn bị đó?

Nhà Hán đã chuẩn bị đội binh lính tinh nhuệ , tướng giỏi( Mã Viện ) , vũ khí cao cấp nhất lúc bấy giờ

=> Thể hiện sự ham muốn đất nước ta của nhà Hán

b) Dùng bút chì sáp màu, vẽ các kí hiệu diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán vào lược đồ (Hình 14) (lưu ý dùng màu phân biệt giữa ta và địch).

VBT Lịch Sử 6 Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán | Giải vở bài tập Lịch Sử lớp 6

 

Mũi tên màu đen: Quân địch tấn công

Mũi tên màu đỏ: Quân ta phản công.

c. em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của hai bà trưng , các tướng lĩnh và nghĩa quân?

-Tinh thần chiến đấu của Hai Bà Trưng với lòng yêu nước dũng cảm muốn giành lại độc lập cho nhân dân

-Tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất của nhân dân, các tướng lĩnh và nghĩa quân

-Nêu cao lòng yêu nước quyết tâm dành độc lập, sự đoàn kết để chống giặc của mọi người

19 tháng 3 2021

Answer có tâm quá, tick nèk =))))

4 tháng 2 2021

Hi , anh khủng long dz :

1 ) .em hãy sưu tầm những ca dao,tục ngữ và hò vè của nhân dân ta qua các thời kì lịch sử lên án,cai trị,bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc :

Ban ngày quan lớn như thần,

Ban đêm quan lớn tần mần như ma.

Bao giờ hết cỏ Tháp Mười,

Thì dân ta mới hết người đánh Tây.

Bể Đông có lúc vơi đầy,

Mối thù đế quốc, có ngày nào quên! 

Cái thằng Tây nó ác quá.

Nó đánh, nó đá, nó cưỡng hiếp, chửi mắng lôi thôi.

Trở về nương rẫy đi thôi,

Làm than khổ lắm, đấm buồi làm than!

Cao su đi dễ khó về,

Khi đi mất vợ khi về mất con.

Cao su đi dễ khó về,

Khi đi trai trẻ, khi về bủng beo.

Cậu cai nói dấu lông gà,Cổ tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.Ba năm được một chuyến sai,Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.Chém cha lũ Nhật côn đồ!

Bắt người cướp của, tha hồ thẳng tay.

Dân ta trăm đắng ngàn cay,

Thóc ăn chẳng có trồng đay cho người!

Chớ tham đồng bạc con cò,

Bỏ cha bỏ mẹ đi phò Lang Sa.

4 tháng 2 2021

mỗi câu 2 dòng chú ý hộ, có một câu 4 dòng mà dài dài ý (nó bị lỗi hay sao ý )

3 tháng 2 2021

 Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nấm độc quyền về muối và sắt.

- Quan lại trong chính quyền đô hộ dựa vào quyền hành, ra sức bóc lột dân chúng đế làm giàu.

- Chu Thặng, Thứ sử Giao Châu, đã tâu với vua Hán : Giao Châu ở nơi xa cách, quan lại (người Hán) tập tục tham ô, làm đủ điều gian trá, trưỏng sử tha hổ bạo ngược, bóc lột muôn dân.

- Các triều đại phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc cũ để thực hiện chính sách nói trên và mở một số lớp dạy chữ Nho. Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.

- Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.

TL
3 tháng 2 2021

* Về tổ chức bộ máy cai trị:

 

- Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

 

- Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

 

* Chính sách bóc lột về kinh tế:

 

- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.

 

- Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền.

 

- Nắm độc quyền muối và sắt.

 

- Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.  

 

* Chính sách đồng hóa về văn hóa:

 

- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho => Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.

 

- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.

 

- Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.

 

* Đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta: chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp.

Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì muốn:

 

- Kìm hãm sản xuất.

 

- Hạn chế nhân dân sản xuất vũ khí để chống lại chúng. 

 

 

3 tháng 2 2021

 Sự Tích :

Truyện kể rằng, Thị Nhi có chồng là Trọng Cao, tuy ăn ở mặn nồng thiết tha với nhau nhưng mãi không có con. Vì vậy, Trọng Cao dần dần kiếm cớ gây chuyện và xô xát dằn vặt vợ mình.

Cho đến một hôm chỉ vì chuyện nhỏ mà Trọng Cao biến thành chuyện lớn đánh Thị Nhi và đuổi ra khỏi nhà. Thị Nhi vì thế mà bỏ nhà đi lang thang đến một nơi xứ khác, sau đó gặp và phải lòng Phạm Lang. Sau đó, hai người này kết duyên thành vợ chồng. Còn Trọng Cao sau đó nguôi giận, ân hận vì đã đuổi vợ nhưng lúc đó Thị Nhi đã bỏ đi xa rồi. Vì quá day dứt và nhớ nhung người vợ của mình, Trọng Cao đã lên đường tìm kiếm vợ.

Ngày này qua tháng nọ, Trọng Cao tìm mãi mà không thấy, trong tay thì không còn gì, gạo hết, tiền hết nên anh phải làm kẻ ăn xin dọc đường. Tình cờ sau đó Trọng Cao đã ăn xin đúng nhà của Thị Nhi. Nhân lúc Phạm Lang không có ở nhà và nhận ra chồng cũ, Thị Nhi mời Trọng Cao vào nhà, nấu cơm mời anh. Đúng lúc đó, Phạm Lang trở về, Thị Nhi sợ chồng nghi oan nên đã giấu Trọng Cao dưới đống rạ sau vườn. Trọng Cao khi đó vì quá mệt nên đã ngủ thiếp đi và không biết gì.

 Không may mắn khi đêm ấy, Phạm Lang nổi lửa đốt đống rạ để lấy tro bón ruộng, thấy lửa cháy nên Thị Nhi đã lao mình vào đống lửa cứu Trọng Cao. Phạm Lang khi đó thương vợ nên cũng nhảy theo vào cứu và cả ba đều chết trong đống lửa.

Ngọc Hoàng thương tình thấy cả 3 người khi còn sống đều có nghĩa có tình nên phong cho làm vua Bếp (hay còn gọi là Định phúc Táo Quân). Khi đó, gia đình Táo gồm 1 bà 2 ông, Phạm Lang được phong là Thổ Công trông coi việc trong bếp, Trọng Cao là Thổ Địa trông coi việc trong nhà và Thị Nhi là Thổ Kỳ trông coi việc chợ búa. Ngoài việc định đoạt may, rủi, phúc, họa của gia chủ thì các vị Táo này còn ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ vào thổ cư, giữ bình yên cho mọi người trong nhà.

3 tháng 2 2021

Ông Công ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc. Nhưng được Việt hóa thành sự tích "2 ông 1 bà" - vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc. Tuy vậy người dân vẫn quen gọi chung là Táo quân hoặc ông Táo.

Tích của người Việt kể rằng, Thị Nhi có chồng là Trọng Cao. Tuy ăn ở mặn nồng tha thiết với nhau, nhưng mãi không có con. Vì vậy, dần dà Trọng Cao hay kiếm chuyện xô xát dằn vặt vợ.

Một hôm, chỉ vì một chuyện nhỏ, Cao gây thành chuyện lớn, đánh Thị Nhi và đuổi đi. Nhi bỏ nhà, lang thang đến một xứ khác và sau đó gặp Phạm Lang. Phải lòng nhau, hai người kết thành vợ chồng. Phần Trọng Cao, sau khi nguôi giận thì quá ân hận, nhưng vợ đã bỏ đi xa rồi. Day dứt và nhớ quay quắt, Cao lên đường tìm kiếm vợ.

Ngày này qua tháng nọ, tìm mãi, hết gạo hết tiền, Cao phải làm kẻ ăn xin dọc đường. Cuối cùng, may cho Cao, tình cờ tìm xin ăn đúng nhà của Nhi, nhằm lúc Phạm Lang đi vắng. Nhi sớm nhận ra người hành khất đúng là người chồng cũ. Nàng mời vào nhà, nấu cơm mời Cao. Đúng lúc đó, Phạm Lang trở về. Nhi sợ chồng nghi oan, nên giấu Cao dưới đống rạ sau vườn.

 

Chẳng may, đêm ấy, Phạm Lang nổi lửa đốt đống rạ để lấy tro bón ruộng. Thấy lửa cháy, Nhi lao mình vào cứu Cao ra. Thấy Nhi nhảy vào đống lửa, Phạm Lang thương vợ cũng nhảy theo. Cả ba đều chết trong đám lửa.

Thượng đế thương tình thấy 3 người sống có nghĩa có tình nên phong cho làm vua bếp hay còn gọi là Định phúc Táo Quân và giao cho người chồng mới là Thổ Công trông coi việc trong bếp, người chồng cũ là Thổ Địa trông coi việc trong nhà, còn người vợ là Thổ Kỳ trông coi việc chợ búa. Không những định đoạt may, rủi, phúc họa của gia chủ, các vị Táo còn ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ vào thổ cư, giữ bình yên cho mọi người trong nhà.

* Tổ chức bộ máy cai trị:

 - Các triều phương Bắc (nhà Triệu, Hán, Tùy, Đường…) đều chia nước ta thành các quận, huyện; cử quan lại cai trị đến cấp huyện. MĐ: Nhằm sáp nhập đất Âu Lạc vào bản đồ Trung Quốc.

- Vừa mua chuộc, dụ dỗ, vừa đàn áp nhân dân ta

* Chính sách bóc lột về KT

- Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề bằng sản vật (lâm, thổ sản quý), các loại thuế.

- Cướp Rđ lập đồn điền

-  Độc quyền buôn bán muối và sắt

* Chính sách đồng hóa về VH:

-  Truyền bá Nho giáo, mở trường dạy chữ Hán.

- Bắt dân ta theo phong tục người Hán, đưa người Hán vào sống cùng người Việt.

2 tháng 2 2021

cảm on bạn nha

 

1 tháng 2 2021

- tên: khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- thời gian: năm 40 - 43 SCN.

- địa điểm: cửa sông Hát (thuộc địa phận huyện Phúc Thọ - Hà Nội)

- kết quả: mang lại 3 năm độc lập cho người Việt tại vùng đất Giao Chỉ. Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.

- ý nghĩa: 

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.

Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.

Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.

1 tháng 2 2021

 -Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

-mùa xuân năm 40(tháng 3 dương lịch)

-Hát Môn(Hà Nội)

-cuộc khởi nghĩa đã dành đc thắng lợi

 

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:A-Đàn áp khủng bố nhân dân taB-Thuế khoá nặng nềC-Đồng hoá nhân dân taD-Cống nạp sản vật quýCâu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:A. Kiến trúc đền thápB. Kiếntrúc chùa chiềnC. Kiến trúcnhàởD. Kiến trúc đền làngCâu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông...
Đọc tiếp

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:

A-Đàn áp khủng bố nhân dân ta

B-Thuế khoá nặng nề

C-Đồng hoá nhân dân ta

D-Cống nạp sản vật quý

Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:

A. Kiến trúc đền tháp

B. Kiếntrúc chùa chiền

C. Kiến trúcnhà

D. Kiến trúc đền làng

Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:

A.TrưngTrắc.

C. TrưngNhị

B.TriệuThịTrinh

D. Bùi ThịXuân

Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:

A. LýNamĐế

B. LýPhậtTử

C. TriệuQuangPhục

D. Lý ThiênBảo

Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:

A. 542.

B.543.

C.544.

D.545.

Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:

A. CổLoa

B.ThăngLong

C.PhongKhê

D. MêLinh

2
31 tháng 1 2021

ê,hình như là câu hỏi lúc nãy đấy chứ

31 tháng 1 2021

câu 1:C

câu 2:A

câu 3:C(Bthành C)

câu 4:C

câu 5:D

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:A-Đàn áp khủng bố nhândântaB-Thuế khoá nặngnềC-Đồng hoá nhândân taD-Cống nạp sản vậtquýCâu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:A. Kiến trúcđềnthápB. Kiếntrúc chùachiềnC. Kiến trúcnhàởD. Kiến trúc đền làngCâu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai...
Đọc tiếp

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:

A-Đàn áp khủng bố nhândânta

B-Thuế khoá nặngnề

C-Đồng hoá nhândân ta

D-Cống nạp sản vậtquý

Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:

A. Kiến trúcđềntháp

B. Kiếntrúc chùachiền

C. Kiến trúcnhà

D. Kiến trúc đền làng

Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:

A.TrưngTrắc.

C. TrưngNhị

B.Triệu Thị Trinh

D. Bùi Thị Xuân 

Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:

A. Lý Nam Đế

B. Lý Phật Tử

C. TriệuQuangPhục

D. Lý Thiên Bảo

Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:

A. 542.

B.543.

C.544.

D.545.

Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:

A. CổLoa

B.ThăngLong

C.PhongKhê

D. MêLinh

4
31 tháng 1 2021

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:

A-Đàn áp khủng bố nhândânta

B-Thuế khoá nặngnề

C-Đồng hoá nhândân ta

D-Cống nạp sản vậtquý

Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:

A. Kiến trúcđềntháp

B. Kiếntrúc chùachiền

C. Kiến trúcnhàở

D. Kiến trúc đền làng

Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:

A.TrưngTrắc.

C. TrưngNhị

B.Triệu Thị Trinh

D. Bùi Thị Xuân 

Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:

A. Lý Nam Đế

B. Lý Phật Tử

C. TriệuQuangPhục

D. Lý Thiên Bảo

Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:

A. 542.

B.543.

C.544.

D.545.

Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:

A. CổLoa

B.ThăngLong

C.PhongKhê

D. MêLinh

31 tháng 1 2021

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:

A-Đàn áp khủng bố nhândânta

B-Thuế khoá nặngnề

C-Đồng hoá nhândân ta

D-Cống nạp sản vậtquý

Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:

A. Kiến trúcđềntháp

B. Kiếntrúc chùachiền

C. Kiến trúcnhàở

D. Kiến trúc đền làng

Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:

A.TrưngTrắc.

C. TrưngNhị

B.Triệu Thị Trinh

D. Bùi Thị Xuân 

Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:

A. Lý Nam Đế

B. Lý Phật Tử

C. TriệuQuangPhục

D. Lý Thiên Bảo

Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:

A. 542.

B.543.

C.544.

D.545.

Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:

A. CổLoa

B.ThăngLong

C.PhongKhê

D. MêLinh

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng:

- Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy hưởng ứng và giành được quyền làm chủ vùng đất của mình.

- Ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân bao vây phủ thành Tống Bình và chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị đất nước.

Giờ hết trả lời sinh rồi ah=))

1 tháng 2 2021

Trước khi vào năm học mới , mình hay học cho thuộc nguyên cuốn sách Lịch sử nên trong kì thi vừa rồi , môn lịch sử Địa lí mình đạt 10 điểm luôn đấy ( cái học thuộc khi chưa vào năm học mới chẳng ai bắt buộc mình cả)

30 tháng 1 2021

Chia nhỏ thành từng đoạn, nêu nội dung chính của từng ý, sau đó phát triển các ý