K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

1)Áp dụng BĐT Cô si ta có:

\(x\sqrt{y-1}\le\frac{x\left(y-1+1\right)}{2}=\frac{xy}{2}\)

\(y\sqrt{x-1}\le\frac{y\left(x-1+1\right)}{2}=\frac{xy}{2}\)

Cộng thei vế 2 BĐT cùng chiều ta có:

\(VT\le\frac{xy}{2}+\frac{xy}{2}=\frac{2xy}{2}=xy=VP\)

Khi x=y

13 tháng 8 2017

Ta có BĐT \(\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\) (đúng)

\(\Rightarrow2^2\ge3\cdot1\Rightarrow\frac{4}{3}\ge a,b,c\ge0\)

Khi a=b=c

13 tháng 8 2017

\(\Leftrightarrow2\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{y-3}+\sqrt{z-5}\right)=x+y+z-7\)

\(\Rightarrow\left(x-2-2\sqrt{x-2}+1\right)+\left(y-3-2\sqrt{y-3}+1\right)+\left(z-5-2\sqrt{z-5}+1\right)=0\)\(\Rightarrow\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-3}-1\right)^2+\left(\sqrt{z-5}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2}=1\Rightarrow x=3\\\sqrt{y-3}=1\Rightarrow y=4\\\sqrt{z-5}=1\Rightarrow z=6\end{cases}}\)

⇔2(√x−2+√y−3+√z−5)=x+y+z−7

⇒(x−2−2√x−2+1)+(y−3−2√y−3+1)+(z−5−2√z−5+1)=0⇒(√x−2−1)2+(√y−3−1)2+(√z−5−1)2=0

Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 59 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng

30 tháng 10 2022

ko bt lm

 

13 tháng 8 2017

vì phân đường phân giác của góc b cắt ac thành 2 đoạn 4 và 5 cm => ac = bd = 9 cm 

                                                                                                => ab = cd = 4 hoặc 5 cm

13 tháng 8 2017

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHA

trong tam giac vuong ABC co \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BC=\frac{12^2}{6}=24\)

ap dung dl pitago vao tam giac vuong ABC  \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow AC^2=24^2-12^2\Rightarrow AC=12\sqrt{3}\)

lai co \(AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\frac{\left(12\sqrt{3}\right)^2}{24}=18\)

13 tháng 8 2017

A.\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\left(n+1\right)^2n-n^2\left(n+1\right)}\) \(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)\left(n+1-n\right)}=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}\) 

=\(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

b. ap dungtinh B =\(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}}-\frac{1}{\sqrt{100}}=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

13 tháng 8 2017

B= \(\frac{3-2\sqrt{2}}{\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}}-\frac{3+2\sqrt{2}}{\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}}=\frac{3-2\sqrt{2}}{3-2\sqrt{2}}-\frac{3+2\sqrt{2}}{3+2\sqrt{2}}=\) \(1-1=0\)

13 tháng 8 2017

Áp dụng BĐT Cauchy , có :

\(\frac{a^3+b^3}{ab}+\frac{b^3+c^3}{bc}+\frac{c^3+a^3}{ca}\ge\frac{2\sqrt{a^3.b^3}}{ab}+\frac{2\sqrt{b^3.c^3}}{bc}+\frac{2\sqrt{c^3.a^3}}{ca}\)

\(\Leftrightarrow...........\ge2\sqrt{ab}+2\sqrt{bc}+2\sqrt{ca}\)

Lại có :

\(2\sqrt{ab}+2\sqrt{bc}+2\sqrt{ca}\ge2a+2b+2c\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\sqrt{ab}+b\right)+\left(b-2\sqrt{bc}+c\right)+\left(c-2\sqrt{ca}+c\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right)^2+\left(\sqrt{c}-\sqrt{a}\right)^2\ge0\) (đúng)

Vậy \(\frac{a^3+b^3}{ab}+\frac{b^3+c^3}{bc}+\frac{c^3+a^3}{ca}\ge2a+2b+2c=2\left(a+b+c\right)\)

13 tháng 8 2017

Ta có BĐT \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

\(\ge\left(a+b\right)\left(2ab-ab\right)=ab\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a^3+b^3}{ab}\ge\frac{ab\left(a+b\right)}{ab}=a+b\)

Tương tự cũng có 2 BĐT:

\(\frac{b^3+c^3}{bc}\ge b+c;\frac{c^3+a^3}{ca}\ge c+a\)

Cộng theo vế được ĐPCM

Khi a=b=c

11 tháng 5 2021

18,36,54,72,90