K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
18 tháng 1

Gọi thời gian làm 1 mình xong việc của đội 1 là x ngày và của đội 2 là y ngày (với x>10;y>0)

Trong 1 ngày đội 1 làm được \(\dfrac{1}{x}\) phần công việc và đội 2 làm được \(\dfrac{1}{y}\) phần công việc

Do làm riêng đội 1 làm chậm hơn đội 2 là 10 ngày nên ta có:

\(x-y=10\) (1)

Hai đội làm chung trong 1 ngày được \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\) phần công việc

Do 2 đội làm chung thì hoàn thành trong 12 ngày nên ta có:

\(12\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=1\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=10\\12\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=x-10\\12\left(x+y\right)=xy\end{matrix}\right.\)

Thế pt trên xuống pt dưới:

\(12\left(x+x-10\right)=x\left(x-10\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-34x+120=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=30\\x=4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y=x-10=20\)

Vậy đội 1 làm 1 mình xong trong 30 ngày và đội 2 xong trong 20 ngày

Gọi thời gian làm riêng hoàn thành công việc của đội một là x(ngày)

(Điều kiện: x>10)

Thời gian làm riêng hoàn thành công việc của đội 2 là x-10(ngày)

Trong 1 ngày, đội 1 làm được \(\dfrac{1}{x}\left(côngviệc\right)\)

Trong 1 ngày, đội 2 làm được \(\dfrac{1}{x-10}\left(côngviệc\right)\)

Trong 1 ngày, hai đội làm được \(\dfrac{1}{12}\left(côngviệc\right)\)

Do đó, ta có phương trình:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x-10}=\dfrac{1}{12}\)

=>\(\dfrac{x-10+x}{x\left(x-10\right)}=\dfrac{1}{12}\)

=>\(x\left(x-10\right)=12\left(2x-10\right)\)

=>\(x^2-10x=24x-120\)

=>\(x^2-34x+120=0\)

=>(x-30)(x-4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-30=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=30\left(nhận\right)\\x=4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Thời gian làm riêng hoàn thành công việc của đội 1 là 30 ngày

Thời gian làm riêng hoàn thành công việc của đội 2 là 30-10=20 ngày

NV
18 tháng 1

Em cần câu mấy nhỉ?

19 tháng 1

dạ giúp được câu nào giúp dùm e

 

TH1: m=1

Phương trình sẽ trở thành:

\(\left(1-1\right)x^2+2\left(1-1\right)x-1=0\)

=>-1=0(vô lý)

=>Loại

TH2: m<>1

\(\Delta=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot\left(m-1\right)\left(-m\right)\)

\(=\left(2m-2\right)^2+4m\left(m-1\right)\)

\(=4m^2-8m+4+4m^2-4m\)

\(=8m^2-12m+4\)

\(=4\left(2m^2-3m+1\right)\)

\(=4\left(2m-1\right)\left(m-1\right)\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(4\left(2m-1\right)\left(m-1\right)>0\)

=>(2m-1)(m-1)>0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-2\left(m-1\right)}{m-1}=-2\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{m}{m-1}\end{matrix}\right.\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng âm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\x_1+x_2< 0\\x_1\cdot x_2>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\-2=0\left(đúng\right)\\-\dfrac{m}{m-1}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\\dfrac{m}{m-1}< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\0< m< 1\end{matrix}\right.\)

=>\(0< m< \dfrac{1}{2}\)

Xét ΔMAO vuông tại M có \(sinMAO=\dfrac{OM}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{MAO}=30^0\)

Xét (O) có

AM,AN là các tiếp tuyến

Do đó: AO là phân giác của góc MAN

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{MAO}=2\cdot30^0=60^0\)

Xét (O) có

AM,AN là các tiếp tuyến

Do đó: AM=AN

Xét ΔAMN có AM=AN và \(\widehat{MAN}=60^0\)

nên ΔAMN đều

ΔOMA vuông tại M

=>\(OM^2+MA^2=OA^2\)

=>\(MA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(MA=R\sqrt{3}\)

Chu vi tam giác AMN là:

\(AM+MN+AN=R\sqrt{3}+R\sqrt{3}+R\sqrt{3}=3R\sqrt{3}\)

ΔMAN đều

=>\(S_{AMN}=AM^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\left(R\sqrt{3}\right)^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\dfrac{3\sqrt{3}\cdot R^2}{4}\)

Gọi bề mặt chính của cầu là BC, trụ tháp là AB,AC

Theo đề, ta có: AB=AC và BC=33m; \(\widehat{ABC}=76^0\)

Kẻ AH\(\perp\)BC tại H

=>AH là chiều cao so với mặt cầu của trụ tháp

ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=16,5\left(m\right)\)

Xét ΔAHB vuông tại H có \(tanB=\dfrac{AH}{HB}\)

=>\(AH=16,5\cdot tan76\simeq66,2\left(m\right)\)

NV
18 tháng 1

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\sqrt{x+55}=\sqrt{x}+5\)

\(\Leftrightarrow x+55=x+10\sqrt{x}+25\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\)

\(\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)

Cho đường tròn (O;R) và một điểm M nằm ngoài đường tròn. Từ M kẻ các tiếp tuyến MB,MC tới (O) (B,C là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của MO với BC. Vẽ đường kính BA.                                                                                                     a) Cm các điểm M,B,O,C cùng nằm trên 1 đg tròn                                               b) Cm: CH^2=OH.HM                                                                      c)...
Đọc tiếp

Cho đường tròn (O;R) và một điểm M nằm ngoài đường tròn. Từ M kẻ các tiếp tuyến MB,MC tới (O) (B,C là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của MO với BC. Vẽ đường kính BA.                                                                                                     a) Cm các điểm M,B,O,C cùng nằm trên 1 đg tròn                                               b) Cm: CH^2=OH.HM                                                                      c) Gọi F là trung điểm của MH,AH cắt (O) tại giao điểm thứ hai là Q.Cm tam giác MBH đồng dạng tam giác BAC và B,Q,F thẳng hàng                                                          

2
NV
18 tháng 1

a. Câu này đơn giản em tự giải.

b.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}OB=OC=R\\MB=MC\left(\text{t/c hai tiếp tuyến cắt nhau}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow OM\) là trung trực của BC

\(\Rightarrow OM\perp BC\) tại H đồng thời H là trung điểm BC hay \(HB=HC\)

\(OC\perp MC\) (MC là tiếp tuyến tại C) \(\Rightarrow\Delta OMC\) vuông tại C

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OMC với đường cao CH:

\(CH^2=OH.MH\)

c.

C nằm trên đường tròn và AB là đường kính \(\Rightarrow\widehat{ACB}\) là góc nt chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0\)

Xét hai tam giác MBH và BAC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MHB}=\widehat{ACB}=90^0\\\widehat{MBH}=\widehat{BAC}\left(\text{cùng chắn BC}\right)\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\Delta MBH\sim\Delta BAC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{AC}=\dfrac{MH}{BC}\Rightarrow\dfrac{BH}{AC}=\dfrac{2HF}{2CH}\) (do F là trung điểm MH và H là trung điểm BC)

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{AC}=\dfrac{HF}{CH}\)

Xét hai tam giác BHF và ACH có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BH}{AC}=\dfrac{HF}{CH}\left(cmt\right)\\\widehat{BHF}=\widehat{ACH}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta BHF\sim\Delta ACH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HBF}=\widehat{CAH}\)

Mà \(\widehat{CAH}=\widehat{CBQ}\) (cùng chắn CQ)

\(\Rightarrow\widehat{HBF}=\widehat{CBQ}\) hay \(\widehat{HBF}=\widehat{HBQ}\)

\(\Rightarrow B,Q,F\) thẳng hàng

NV
18 tháng 1

loading...

NV
18 tháng 1

Từ hình vẽ ta có: \(BH=\dfrac{1}{2}BC=16,5\left(m\right)\)

Trong tam giác vuông ABH:

\(AH=BH.tan\widehat{ABH}=16,5.tan76^0=66,2\left(m\right)\)

18 tháng 1

A B M N H I K

 

a/

 

Ta có

\(AB\perp MN\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{MHB}=90^o\)

\(MI\perp BN\Rightarrow\widehat{MIB}=90^o\)

=> H và I cùng nhìn MB dưới 1 góc \(90^o\) => H; I thuộc đường tròn đường kính MB => B; H; M; I cùng thuộc 1 đường tròn

b/

Xét tg vuông MHK và tg vuông MIN có

\(\widehat{MKA}=\widehat{MNI}\) (cùng phụ với \(\widehat{KMN}\) )

Ta có

\(\widehat{MNI}=\widehat{MAK}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung MB)

\(\Rightarrow\widehat{MKA}=\widehat{MAK}\) => tg MAK cân tại M

c/

Xét tg vuông MIN và tg vuông MHK có

\(\widehat{MKA}=\widehat{MNI}\) (cmt)

=> tg MNI đồng dạng với MHK (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{MI}{MH}=\dfrac{MN}{MK}\)

Ta có tg MAK cân tại M (cmt) => MK=MA

\(\Rightarrow\dfrac{MI}{MH}=\dfrac{MN}{MA}\Rightarrow MI.MA=MH.MN\)

18 tháng 1

Cảm ơn em đã phản hồi tới olm.vn. Vấn đề em hỏi olm xin trả lời như sau. Hiện tại chính sách olm đã thay đổi. Với mỗi câu trả lời đúng và được giáo viên tick xanh thì chỉ được gp thôi em nhé. Bạn nào đứng top đầu bảng xếp hạng thì cuối tuần sẽ được olm trao xu, xu em có thể đổi quà trên shop của olm. olm đã check câu trả lời của em thì em mới trả lời một câu và cũng chưa được giáo viên nào chấm bài cả em nhé! Nên tất nhiên em chưa thể có xu của olm. Vì xu chỉ trao cho bạn có nhiều gp nhất vào cuối tuần.