K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2023

 Quá trình tạo ra dung dịch:

Cho chất tan (đường, muối, …) vào dung môi (nước) khuấy đều đến khi chất tan tan hoàn toàn vào dung môi (nước) ta thu được dung dịch

10 tháng 2 2023

Thí nghiệm 2: 

Chất rắn tạo ra hỗn hợp đồng nhất: muối ăn, đường, thuốc tím

Chất rắn tạo ra hỗn hợp không đồng nhất: bột mì, cát, iodine.

10 tháng 2 2023

Cho dầu ăn vào nước thu được hỗn hợp không đồng nhất

Cho etanol vào nước thu được hỗn hợp đồng nhất

Ethanol là chất tan hoàn toàn trong nước. Hỗn hợp thu được là hỗn hợp đồng nhất.

20 tháng 11 2023

Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong các chai nước ngọt này, ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép COhòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt. Khi mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy có bọt khí và nghe thấy tiếng “xì xèo” ở miệng cốc khi mở nắp chai để rót nước vào cốc.

10 tháng 2 2023

Đường ở cốc số 1 tan chậm nhất:

Viên đường to khiến cho sự hòa tan các phân tử đường vào nước sẽ khó khăn hơn nhiều so với các viên đường nhỏ

Nước lạnh sẽ làm giảm sự chuyển động của các phân tử đường và nước khiến cho sự hòa lẫn vào nhau của đường và nước khó khăn hơn so với việc ta sử dụng nước nóng

Đồng thời không được khuấy đều nên các phân tử đường khó khăn xen vào giữa các phân tử nước nhanh chóng

Đường ở cốc số 5 tan nhanh nhất:

Viên đường nhỏ khiến cho sự hòa tan các phân tử vào nước sẽ dễ dàng hơn so với việc sử dụng các viên đường to

Nước nóng sẽ làm tăng sự chuyển động giữa các phân tử khiến cho sự hòa tan của đường và nước dễ dàng hơn so với việc sử dụng nước lạnh

Đồng thời được khuấy đều nên các phân tử đường dễ dàng xen vào giữa các phân tử nước nhanh chóng

Tiến hành thí nghiệm 3 và hoàn thành kết quả theo mẫu bảng 15.2Thí nghiệm 3: Hòa tan đường phènBước 1: Lấy 5 cốc thủy tinh 250 ml đánh số từ 1 - 5,cho vào mỗi cốc 100 ml nước ở nhiệt độ khác nhau. Cốc 1 đựng nước lạnh, cốc 2 đựng nước ở nhiệt độ thường, các cốc 3, 4, 5 đựng nước nóng. Chuẩn bị 15 viên đường phèn có kích thước tương đương nhau.Nghiền nhỏ 3 viên, để riêng.Bước 2: Cho vào...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm 3 và hoàn thành kết quả theo mẫu bảng 15.2

Thí nghiệm 3: Hòa tan đường phèn

Bước 1: Lấy 5 cốc thủy tinh 250 ml đánh số từ 1 - 5,cho vào mỗi cốc 100 ml nước ở nhiệt độ khác nhau. Cốc 1 đựng nước lạnh, cốc 2 đựng nước ở nhiệt độ thường, các cốc 3, 4, 5 đựng nước nóng. Chuẩn bị 15 viên đường phèn có kích thước tương đương nhau.Nghiền nhỏ 3 viên, để riêng.

Bước 2: Cho vào các cốc 1 - 4, mỗi cốc 3 viên đường phèn. Cho 3 viên đường phèn đã nghiền nhỏ vào cốc 5. Dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều cốc 4 và 5. Dùng đồng hồ bấm giây ghi lại thời gian từ khi bắt đầu cho đường vào mỗi cốc cho đến khi đường tan hết trong nước tạo ra hỗn hợp đồng nhất.

 

1
10 tháng 2 2023

- Đường ở cốc nước số 1 tan chậm nhất. Đường ở cốc nước số 5 tan nhanh nhất

- Giải thích:

+ Đường ở cốc nước số 1 tan chậm nhất vì cốc số 1 là cốc nước lạnh, viên đường to và không được khuấy đều. trong nước lạnh các phân tử nước chuyển động chậm, đồng thời các phân tử đường to và không được khuấy đều nên các phân tử đường khó khăn xen vào giữa các phân tử nước nhanh chóng. Vậy nên mất thời gian lâu nhất

+ Đường ở cốc nước số 5 tan nhanh nhất vì ở cốc nước số 5 là cốc nước nóng, các viên đường đã được nghiền nhỏ và được khuấy đều. Vậy nên chuyển động giữa các phân tử nước và đường sẽ nhanh chóng xen vào nhau tạo ra hỗn hợp đồng nhất chỉ trong một thời gian ngắn

Ống nghiệmchất tanhiện tượng quan sát đượcgiải thích
1Muối ănDung dịch đồng nhấtMuối ăn tan trong nước
2đườngDung dịch đồng nhấtĐường tan trong nước
3bột mìDung dịch không đồng nhấtBột mì không tan trong nước
4cátDung dịch không đồng nhấtCát không tan trong nước
5thuốc tímDung dịch đồng nhấtThuốc tím tan trong nước
6iodineDung dịch không đồng nhấtIodine không tan trong nước

 

tan được trong nước: muối, đường

không tan được trong nước: sắt, thép

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Nhận xét:

- Trong hỗn hợp đồng nhất: Có thành phần giống nhau, phân bổ đều ở mọi vị trí trong toàn bộ hỗn hợp.

- Trong hỗn hợp không đồng nhất: có thành phần không giống nhau ở mọi vị trí trong toàn bộ hỗn hợp.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

Ống nghiệm them một thìa ethanol: có hòa tan thành hỗn hợp đồng nhất

Ống nghiệm them một thìa dầu ăn: không hòa tan, tách lớp