sưu tầm một vài mẩu chuyện về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô những năm 1925-1941
( lịch sử lớp 8 bài 16 )
help me !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Ba nhóm máu AB
Lan nhóm máu O
Nếu Hường nhóm máu A thì Nam nhóm B
Và ngược lại nếu Nam nhóm máu A thì Hường nhóm máu B
b,Hẹp van nhĩ thất làm cho lượng máu lừ tâm nhĩ xuống lâm thất trái đi, kết quả là lượng máu mỗi lần bơm lên động mạch giảm. Hở van nhĩ thất làm cho lượng máu lừ tâm thất bơm lên động mạch ít đi khiến thể tích tâm thu giảm vì khi tâm thất có một phần máu lừ tâm thất qua vai) nhĩ thất vào tâm nhĩ.
Thể tích tâm thu giảm nên nhịp tim tăng lên đảm bảo đưa đủ máu đến các cơ quan.
Biện pháp:
Tập luyện Ăn uống điều độ....
@#Koo#@
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Bài mik lm theo giàn ý bn tham khảo
#Câu chuyện sáng mồng 1
- Hình ảnh tương phản đậm nét , tạo nên 2 mảng của bức tranh hiện thực
+ 1 bên là phố xá và mọi người trang phục đẹp đẽ
+ 1 bên em bé 1 mình chết tang thương
=> Tác giả nhấn mạnh số phạn bi kịch của đứa rả nghèo trong xã hội phong kiến Châu Âu thế kỉ 19 lức bấy giờ - 1 xã hội với những con người lạnh lùng, lời nói thờ ơ trước thi thể em bé và những bước chân ko dừng lại
Tính chất :
-Mang tính chất là một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
-Các nước tích cực chạy đua vũ trang
-Thanh toán địch thủ của mình
-Tranh giành thuộc địa , bá chủ thế giới
Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Nguyên nhân:
Cuối thế kỉ thứ XIX đầu thế kỉ XX, những mâu thuẫn quyền lợi giữa các đế quốc Anh và Đức, Pháp và Đức, Nga và Áo - Hung đưa tới sự thành lập hai khối quân sự kình địch nhau : khối liên minh Đức - Áo - Hung và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Nga. Cuộc đấu tranh giữa hai khối dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
Diễn biến:
Thế chiến thứ nhất diễn ra chủ yếu trên 3 chiến trường chính: Mặt trận phía Tây, mặt trận phía Đông và mặt trận phía Nam. Trong đó mặt trận phía Tây giữa liên quân Pháp – Anh chống lại quân Đức có vai trò chính yếu quyết định số phận chiến tranh vì ở đây tập trung binh lực lớn nhất có chất lượng cao nhất của cả hai phía. Mặt trận phía Đông là chiến trường giữa quân Nga chống Đức và Áo – Hung, mặt trận này có quy mô và tầm quan trọng không bằng mặt trận phía Tây và quân Nga thường thất bại trước quân Đức nhưng luôn làm quân đội Đức, Áo phải chiến đấu trên hai mặt trận không thể huy động tổng lực lực lượng khả dĩ cho một chiến thắng quyết định trong chiến tranh. Mặt trận phía Nam có tầm quan trọng thấp chủ yếu với một lực lượng quân đội nhỏ bé và chỉ có ý nghĩa khu vực. Mặt trận phía Nam lại phân nhỏ thành các chiến trường: Mặt trận Ý-Áo – đối chọi của quân Ý – Áo tại vùng biên giới hai nước; chiến trường Balkans: liên quân Đức, Áo – Hung, Bulgaria chống Serbia và về sau có trợ giúp của Anh, Pháp cho Serbia; chiến trường Trung Cận Đông: Liên quân Anh, Pháp chủ yếu là Anh chống Ottoman; chiến trường Kavkaz: Nga chống Ottoman.
Chiến tranh thế giới có thể chia làm hai giai đoạn :
- Giai đoạn đầu 1914-1916, nói chung ưu thế thuộc về phe Đức-Áo .
- Trong giai đoạn thứ hai 1917-1918, ưu thế chuyển sang phe Hiệp ước.
Kết quả:
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra những tàn phá vô cùng to lớn, làm 10 triệu người chết, gần 20 triệu người bị thương. Những thiệt hại khác về cơ sở vật chất do chiến tranh gây nên cũng rất khủng khiếp. Chiến tranh làm cho các đế quốc châu Âu, thắng trận cũng như bại trận, bị suy yếu. Mĩ trở thành nước chủ nợ chính của Tây Âu, nhờ việc bán vũ khí cho các nước trong cả hai nước tham chiến.
Cũng từ trong chiến tranh thế giới thứ nhất nổi lên một sự kiện lịch sử vĩ đại: Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thành công. Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười mở đầu thời kì tổng khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản. Bên cạnh xã hội tư bản, xuất hiện một xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa, đối lập với xã hội tư bản chủ nghĩa và sớm muộn sẽ thay thế nó.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi và chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã chấm dứt thời kì cận đại và mở đầu một kỉ nguyên mới trong lịch sử loài người.
Tính chất,ý nghĩa:
Chiến tranh 1914 là một cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa. Mỗi nước tham gia chiến tranh, bất cứ ở phe nào, đều có mục đích trục lợi, khuếch trương thế lực, chiếm thêm thuộc địa, cướp giật thuộc địa của phe kia. Chiến tranh đó tiến hành giữa hai khối đế quốc để chia lại thế giới. Trong cuộc chiến tranh đó, sự xung đột giữa hai đế quốc Anh và Đức có tác dụng chính quyết định.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945 )
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất và sau Cách mạng tháng Mười Nga, chủ nghĩa tư bản thế giới bước vào một thời kì khủng hoảng trầm trọng. Các nước đế quốc Ý, Đức, Nhật trở thành những nước phát xít, muốn đánh bại bọn đế quốc Anh, Pháp, Mĩ để tranh cướp thị trường, thuộc địa và thực hiện cái mộng làm bá chủ thế giới. Nhưng cả hai bọn đế quốc ấy lại rất thù địch với Liên Xô và các lực lượng cách mạng trên thế giới. Trong một thời gian, Anh, Pháp, Mỹ đã tìm cách nhượng bộ bọn phát xít về phía Liên Xô.
Nhưng không dám tấn công Liên Xô ngay, Đức, Ý, Nhật đã quay sang đánh bọn Anh, Pháp... trước và do đó đã mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.
- Giai đoạn thứ nhất của cuộc chiến tranh ( Tháng 9-1939 đến Tháng 6-1941 ): Phát xít Đức tấn công xâm chiếm các nước châu Âu.
- Giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh ( Tháng 6-1941 đến Tháng 11-1942 ) : Đức tấn công Liên xô, Đức, Ý, Nhật mở rộng chiến tranh xâm lược.
- Giai đoạn thứ ba của cuộc chiến tranh ( Tháng 11-1942 đến Tháng 12-1943 ) : Giai đoạn chuyển biến căn bản trong quá trình đại chiến thế giới thứ hai.
- Giai đoạn thứ tư của cuộc chiến tranh ( Tháng 1-1944 đến ngày 2-9-1945 ) : Phát xít Đức, Nhật tan rã - Chiến tranh thế giới kết thúc.
Kết thúc:
- Tất cả có hơn 50 triệu người chết và hàng chục triệu người bị tàn tật; hàng ngàn thành phố và công trình văn hóa bị tiêu huỷ; rất nhiều tiền của dốc vào chiến tranh và các cơ sở sản xuất bị phá hoại không kể xiết. Đó là một tai họa ghê gớm mà bọn phát xít gây ra cho loài người.
- Làm cho phe đế quốc yếu đi rất nhiều. Ba nước đế quốc hung hãn nhất là Đức, Ý, Nhật đã bị ngã gục; Pháp, Anh thì suy yếu, chỉ còn Mĩ giữ được lực lượng và trở thành trung tâm phản động quốc tế. Trái lại, vị trí của Liên Xô trên thế giới được nâng cao thêm. Nhiều nước ở châu Âu và châu Á sau khi thoát khỏi ách phát xít đã trở thành những nước xã hội chủ nghĩa; đồng thời phong trào cách mạng thế giới có điều kiện phát triển mạnh mẽ hơn.
Đề 1:
Đọc kĩ phần văn bản được trích sau và trả lời các câu hỏi:
...”Cháo chín, chị Dậu bắc mang ra giữa nhà, ngả mâm bát múc ra la liệt. Rồi chị lấy quạt quạt cho chóng nguội.
Tiếng trống và tiếng tù và đã thủng thẳng đua nhau từ phía đầu làng đến đình.
Tiếng chó sủa vang các xóm.”...
(Trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố, SGK Ngữ Văn 8, tập một, trang 29)
1. Kể tên những văn bản đã học cùng thời kì và khuynh hướng sáng tác với văn bản có chứa phần trích trên? Em biết gì về xã hội Việt Nam thời kì ấy? (2 điểm)
2. Phần trích này gồm mấy đoạn văn? Có nên gộp các đoạn văn ấy làm một không? Vì sao (2 điểm)
3. Ghi lại các từ cùng trường từ vựng tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú xuất hiện trong đoạn trích và giải nghĩa? (1 điểm)
4. Em hãy kể tóm tắt những sự việc tiếp theo trong văn bản chứa phần trích trên bằng một đoạn văn song hành có sử dụng trợ từ.(5 điểm)
Chú ý: Gạch chân và ghi chú dưới trợ từ trong đoạn văn đã viết.
Đề 2:
I.Trắc nghiệm (2 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất sau mỗi câu hỏi .
1.Thế nào là trường từ vựng?
a.Là tập hợp những từ có nghĩa với nhau ;
b.Là tập hợp những từ có chung nguồn gốc ;
c.Là tập hợp những từ có nét chung về nghĩa ;
d.Là tập hợp những từ có nghĩa giống nhau ;
2.Từ nào không phải là từ tượng hình?
a.Lom khom b.Xao xác c.Chất ngất d.Xộc xệch
3.Từ “thì” trong câu thơ: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi”thuộc loại từ nào?
a.Quan hệ từ b.Trợ từ c.Thán từ d.Tình thái từ
4.Từ “cơ mà’ trong câu văn: “Trưa nay các em được về nhà cơ mà.”thuộc loại từ nào?
a.Thán từ b. Tình thái từ c.Trợ từ d.Phó từ
5.Từ nào sau đây không phải từ láy?
a.Chầm chậm b.Thơm tho c.Còm cõi d.Máu mủ
6.Hai câu thơ “ Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế. Mở miệng cười tan cuộc oán thù” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a.So sánh b.Nhân hóa c.Nói quá d. Điệp ngữ
7.Từ nào là từ Hán Việt ?
a.Ruộng đất b.Nhà cửa c.Của cải d.Gia tài
8.Từ nào sau đây viết không đúng chính tả?
a.Roi song b.Sắp sửa c.Xầm sập d.Sầm sập
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1(3,5 điểm). Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Nêu nội dung chính của đoạn văn.
2. Hãy chỉ rõ những từ láy tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn và phân tích tác dụng của chúng?
3. Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên.
Câu 2 (4,5 điểm)
Em hãy nhập vai Xiu trong truyện ngắn “ Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn O.Hen-ri kể lại quá trình hồi sinh của nhân vật Giôn-xi có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Một điều cần ghi nhớ khi bạn bị căn cơ đó là bạn phải dừng ngay các việc lao động, tập luyện lại và lập tức chườm lạnh cho vùng bị căn cơ. Chườm lạnh được biết đến như một phương pháp rất hữu hiệu khi bị chấn thương cấp tính. Chườm lạnh sẽ giảm lượng máu lưu thông về khu vực được chườm lạnh, giúp giảm sưng tấy quanh chấn thương cũng như giúp giảm đau một cách tức thời. Bạn dùng khăn bọc viên đá lại và chườm lạnh ngay tại chỗ 10 – 15 phút, mỗi lần cách nhau khoảng 1 giờ. Tránh không để viên đá lạnh trực tiếp lên vùng bị căng cơ. Ngoài ra cần lưu ý đeể cho khu vực bị chấn thương trở lại nhiệt độ bình thường trước khi chườm lạnh một lần nữa. Bạn có thể thực hiện việc chườm lạnh này nhiều lần trong ngày và có thể chườm lạnh trong 1 – 3 ngày đầu sau khi bị thương. Tuy nhiên bạn cần lưu ý là không nên chườm một lần quá lâu để đề phòng biến chứng, tránh tình trạng gây tụ máu hay chảy máu. Tuy nhiên với những ngưởi có tuần hoàn kém, dễ bị hạ nhiệt độ cơ thể thì không nên chườm lạnh và cần lưu ý không chườm lạnh nếu da bạn đang ở điều kiện kém hoặc bị rách và trầy da.
Trong thời gian đó, nhà nước LX phải rất vất vả vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội đồng thời phải cảnh giác truy bắt các phần tử phản cách mạng. Vì quá đông bọn phản cách mạng nên nhà nước đã có sáng kiến xử án hàng loạt, hàng người xếp hàng đến trước mặt đồng chí thẩm phán, đồng chí hỏi vài ba câu rồi kết án ngay. Cách này rất nhanh, mỗi ngày có thể xử đến hàng ngàn tên phản cách mạng mà không tốn tiền nhân dân.
Có một mẫu chuyện như sau, một đồng chí lính gác hỏi một tên phản cách mạng vừa mới được xử xong :"Mày tội gì?".
Tên ấy trả lời : Tôi vô tội!
ĐC lính : Thế mày bị xử bao nhiêu năm?
Phản cách mạng : 10 năm!
ĐC lính gác : Xì, vậy mà dám nói vô tội. Vô tội thì chỉ bị có 5 năm thôi!