Lý Thường Kiệt là danh tướng Việt Nam thế kỉ XI. Tên tuổi của ông gắn với chiến thắng chống quân xâm lược nhà Tống. Tương truyền, ông cũng là tác giả bài thơ Sông núi nước Nam. Bài thơ được xem như bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta. A . tìm vị ngữ nêu hoạt động, trạng thái B, tìm vị ngữ nêu đặc điểm C, tìm vị ngữ giới thiệu và nhận xét
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vào mỗi buổi sáng trên lớp, thầy giáo dạy Toán thường dành 10 phút đầu giờ để ôn lại kiến thức cũ cho chúng em. Nhờ vậy, em nắm vững kiến thức và có thể tiếp thu bài mới tốt hơn.
2. Sau giờ học, cô giáo chủ nhiệm thường ở lại để giải đáp thắc mắc cho những bạn học sinh chưa hiểu bài. Em rất biết ơn cô vì sự tận tâm và nhiệt tình của cô.
3. Khi em gặp khó khăn trong học tập, thầy cô luôn động viên và khích lệ em. Nhờ sự động viên đó, em có thêm động lực để cố gắng và đạt kết quả tốt hơn.
Từ đơn:
- Mùa xuân
- Nắng ấm
- Cánh đồng
- Lúa xanh
- Chim hót
Câu:
- Mùa xuân đã đến mang theo nắng ấm.
- Cánh đồng lúa xanh mướt trải dài tít tắp.
- Tiếng chim hót líu lo vang vọng khắp nơi.
Giải thích:
- Mùa xuân là chủ ngữ, đã đến mang theo nắng ấm là vị ngữ.
- Cánh đồng là chủ ngữ, lúa xanh mướt là vị ngữ.
- Tiếng chim hót là chủ ngữ, vang vọng khắp nơi là vị ngữ.
Tô Vĩnh Diện (1924 - 1953) là người huyện Nông Cống, Thanh Hóa. Vào bộ đội năm 1949, đến năm 1953. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, ông làm tiểu đội trưởng một đơn bị pháo cao xạ. Đường hành quân kéo pháo vô cùng hiểm trở, khó khăn, ông chỉ huy đưa pháo đến điểm tập kết an toàn. Lệnh trên lại kéo pháo ra. Đêm tối, dốc cao, dây kéo bị đứt, khẩu pháo lao quá nhanh, ông hô đồng đội "thà hi sinh, quyết bảo vệ pháo" và ông đã lấy thân mình chèn bánh xe, chặn khẩu pháo không rơi xuống vực. Tô Vĩnh Diện đại diện cho lớp chiến sĩ hi sinh quên mình trong chiến dịch Điện Biên Phủ để giành độc lập, tự do cho dân tộc.
Có một nữ anh hùng mà tôi luôn ngưỡng mộ, đó chính là Hai Bà Trưng. Tôi tìm hiểu thêm về cuộc đời của bà qua những thông tin trên báo chí, internet. Qua đó, tôi càng xúc động và khân phục trước hành động dũng cảm mà họ đã làm để trở thành những anh hùng dân tộc. Để tôi kể cho các bạn nghe câu chuyện này nhé!
Hai Bà Trưng sống trong thời kỳ đất nước bị xâm lược và chiến tranh không ngừng. Họ thấy bất bình trước tình trạng bị áp bức của nhân dân, vì thế đã rèn luyện võ nghệ và chờ đợi ngày giải phóng dân tộc. Tuy nhiên, tất cả đã bắt đầu khi quan giặc Thi Sách giết chồng của bà Trưng Trắc. Hai bà quyết định nổi dậy khởi nghĩa chống lại kẻ thù ngoại xâm.
Hai Bà Trưng trở nên mạnh mẽ và thông thạo chiến lược. Đội quân của họ ngày càng đông hơn, chiến thắng quân địch và khiến kẻ thù kinh hãi. Nhưng cuối cùng, quân thù bắt đầu đến với binh viện trợ, dồn áp lực lên quân ta. Hai Bà Trưng đã chiến thắng, nhưng không kéo dài được lâu.
Tình thế khó khăn khiến hai bà bị dồn vào vách núi và quyết định tự vẫn để không rơi vào tay kẻ thù. Tinh thần kiên cường của hai bà vẫn khiến tôi cảm phục đến ngày hôm nay. Hai Bà Trưng cũng là minh chứng rõ nét và hùng hồn về những người phụ nữ Việt Nam dù thời nào cũng luôn quật cường, anh dũng, chẳng thua kém bất cứ đấng nam nhi nào.
Mạc Thị Bưởi sinh năm 1927 tại Nam Tân, huyện Nam Sách. Cô là người dân tộc Kinh, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Mạc Thị Bưởi là một chiến sĩ du kích, một cán bộ cơ sở, hoạt động ở địa phương. Với lòng căm thù sâu sắc thực dân xâm lược, và giai cấp phong kiến áp bức, bóc lột, cô khắc phục khó khăn, kiên trì xây dựng cơ sở, vận động và lãnh đạo quần chúng dấu tranh chống giặc trong những năm 1946-1947, tham gia công tác phụ nữ ở địa phương. Mạc Thị Bưởi hi sinh khi mới 24 tuổi xuân. Nhân dân địa phương và tất cả đồng đội vô cùng thương tiếc. Tấm gương của Mạc Thị Bưởi đã thúc dục tất cả mọi người dũng cảm chiến đấu, tiêu diệt kẻ thù đề trả thù cho cô và cho đồng bào đã bị giặc giết hại.