K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chuyện một khu vườn nhỏ               Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.               Cây quỳnh lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều. Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. Cây hoa giấy mọc ngay bên cạnh bị nó quấn chặt một cành. Những chiếc vòi quấn chắc nhiều vòng, rồi một chùm...
Đọc tiếp

Chuyện một khu vườn nhỏ

              Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.

              Cây quỳnh lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều. Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. Cây hoa giấy mọc ngay bên cạnh bị nó quấn chặt một cành. Những chiếc vòi quấn chắc nhiều vòng, rồi một chùm ti gôn hé nở. Cây đa Ấn Độ thì liên tục bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt. Khi đủ lớn, nó xòe ra thành chiếc lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra cái búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng... Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!


1. Trong đoạn văn trên có mấy đại từ xưng hô?

A. Hai đại từ (Đó là..................)

B. Ba đại từ (Đó là..................)

C. Bốn đại từ (Đó là...............)

D. Năm đại từ (Đó là..............)

0
28 tháng 12 2022

12,5 nha 

 

CM
29 tháng 12 2022

a. Tôi càng nhân nhượng, hắn càng lấn tới.

b. Tuy trời rất rét nhưng bác ấy vẫn lội ao bắt cá.

c. Nhờ chăm chỉ học tập em đứng đầu trong kì thi cuối kì 1.

d. Nếu cậu không học bài thì không thể làm tốt bài thi.

(Quan hệ từ: in đậm)

Câu 20. Với mỗi nghĩa dưới đây của từ “đứng”, hãy đặt một câu : a) Điều khiển, làm việc ở tư thế đứng. ...................................................................................................................................................... b) Ở tư thế thân thẳng, chân đặt lên mặt nền.                    ...
Đọc tiếp

Câu 20. Với mỗi nghĩa dưới đây của từ “đứng”, hãy đặt một câu :

a) Điều khiển, làm việc ở tư thế đứng.

......................................................................................................................................................

b) Ở tư thế thân thẳng, chân đặt lên mặt nền.                    

......................................................................................................................................................

Câu 21. Với mỗi nghĩa dưới đây của từ "ngọt", hãy đặt một câu :

a) có vị của đường, mật.

......................................................................................................................................................

b) nói nhẹ nhàng dễ nghe, dễ thuyết phục.    

......................................................................................................................................................

Câu 22 . Chọn cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau:

          Chúng ta ... phải biết ơn những vật chất mà mình nhận được ... phải biết ơn những tình cảm dù rất nhỏ của người khác dành cho mình.

A. Không những... mà còn...           

B. Tuy... nhưng...

C. Vì... nên...                       

D. Nếu... thì...

 

2
29 tháng 12 2022

Câu 20. Với mỗi nghĩa dưới đây của từ “đứng”, hãy đặt một câu :

a) Điều khiển, làm việc ở tư thế đứng.

-Lan điều khiển con robot đứng dậy quét nhà.

b) Ở tư thế thân thẳng, chân đặt lên mặt nền.                    

-Đứng tập thể dục tư thế thẳng, chân đặt lên mặt nền.

Câu 21. Với mỗi nghĩa dưới đây của từ "ngọt", hãy đặt một câu :

a) có vị của đường, mật.

-Viên kẹo Minh cho có vị ngọt.

b) nói nhẹ nhàng dễ nghe, dễ thuyết phục.    

-My nịnh hót mọi người ngọt sớt.

Câu 22 . Chọn cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau:

          Chúng ta ... phải biết ơn những vật chất mà mình nhận được ... phải biết ơn những tình cảm dù rất nhỏ của người khác dành cho mình.

A. Không những... mà còn...           

B. Tuy... nhưng...

C. Vì... nên...                       

D. Nếu... thì...

28 tháng 12 2022

Câu 20 :

a) Cô giáo em đang đứng trên bục giảng để dạy học sinh.

b)Chiếc ghế tựa đứng đang ở trong phòng khách.

Câu 21:

a)Chiếc kẹo này ngọt quá !

b) Giọng cô ấy ngọt thật.

Câu 22:A

29 tháng 12 2022

Câu 15. Trong các câu sau đây, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc:

          A. Làm không cẩn thận thì ăn đòn như­ chơi!

          B. Chúng tôi là những ng­ười làm công ăn l­ương.

          C. Cá không ăn muối cá ươn.

          D. Bạn Hà thích ăn cơm với cá.

Câu 16. Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa của từ "chạy" trong thành ngữ "Chạy thầy chạy thuốc"

    A. Di chuyển nhanh bằng chân

    B. Hoạt động của máy móc

    C. Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra.

    D. Lo liệu khẩn trương để nhanh có được cái mình muốn.

28 tháng 12 2022

câu 15:D

câu16:C

28 tháng 12 2022

gải nghĩa câu trên Con rắn hổ mang đang bò lên trên núi.

từ bò thuộc động từ

28 tháng 12 2022

Khi đọc câu mà ngắt như sau: Hổ //mang bò vào rừng.

Từ bò trong câu trên thuộc từ loại nào?

28 tháng 12 2022

a-5

b-1

c-2

d-4

e-3

28 tháng 12 2022

câu nào bn

28 tháng 12 2022

⇒ Hai từ "đa" trong câu "Bà cụ ngồi bán bánh đa dưới gốc đa đầu làng." có quan hệ "đồng âm" với nhau, nhưng khác nghĩa, cụ thể:

+ Bánh đa: Miền Bắc thường gọi là bánh đa, còn miền Nam gọi là bánh tráng, thành phần chính làm Bánh đa là bột gạo được hòa tan với nước, tráng mỏng, phơi khô dưới ánh mặt trời, khi ăn nướng lên giòn rụm.

+ Gốc đa: Là chỉ gốc của cây đa, loại cây quen thuộc ở Việt Nam, đặc biệt ở làng quê. Cây đa sống lâu năm có gốc to xù xì, tán đa rất rộng.

28 tháng 12 2022

''Xa quê bao năm trời , mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương "

+Trạng ngữ: Xa quê bao năm trời

+Chủ ngữ: mùa lũ này

+Vị ngữ: tôi mới trở lại quê hương

CM
29 tháng 12 2022

Trạng ngữ: Xa quê bao năm trời, mùa lũ này

Chủ ngữ: tôi

Vị ngữ: mới trở về quê hương