K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình cần gấp ai giúp mình với, mình sẽ cho 15 like vì mình có 15 nickEx.1. Use the correct form of words in brackets.1. James loves Helen because of her ......................(APPEAR)2. Everything ...................... in the darkness.(APPEAR)3. There are so many ...................... that the air pollution is becoming more and more serious. (POLLUTE)4. The ...................... water can cause various diseases for human.(POLLUTE)5. Because of the .........................
Đọc tiếp

Mình cần gấp ai giúp mình với, mình sẽ cho 15 like vì mình có 15 nick

Ex.1. Use the correct form of words in brackets.

1. James loves Helen because of her ......................

(APPEAR)

2. Everything ...................... in the darkness.

(APPEAR)

3. There are so many ...................... that the air pollution is becoming more and more serious.

(POLLUTE)

4. The ...................... water can cause various diseases for human.

(POLLUTE)

5. Because of the ...................... weather, the flight was cancelled.

(STORM)

6. The wind is ...................... enough to destroy all the trees.

(POWER)

7. Try to think out of the box! Use your ...................... to make something new.

(IMAGINE)

8. Do you know the ...................... between “friction” and “gravity”?

(DIFFERENT)

Ex.3. A. Complete the passage by giving the correct form of the verb in the bracket:

When Mr. Smith (1. wake) ............... up yesterday morning, it (2. be) ...............  very foggy and cold. He (3. get) ...............  dressed and (4. have) ...............  breakfast. He (5. get) ...............  his umbrella ready. He (6. want) ...............  to walk to work. As he was walking, it stared to (7. rain) ................ It was windy too. After ten minutes, the rain (8. stop) ................ The sun

(9. come) ...............  out. All the clouds had gone. The sky was blue again. Mr. Smith closed his umbrella. He (10. enjoy) ...............  the walk to work. It was cold, but he had his warm coat on.

 

B. Read the passage again and answer the following questions:

1. What was the weather like in the morning? ..........................................................................  

2. Did he have breakfast? ..........................................................................................................  

3. Where was he going? ............................................................................................................  

4. How did he go to work? ........................................................................................................  

5. Did the rain stop? ..................................................................................................................  

 

Ex.4. Use the correct form the verb in the near future tense:

1. Hoa ............................................ (do) her homework  tonight.

2. Minh ............................................ (visit) his grandparents tomorrow.

3. I ............................................ (not go) fishing with my friends next Saturday   

     afternoon.

4. ...........................Tuan ...................................... (clean) the floor this evening ?

5. His brother  ............................................ (tidy) the room tonight.

6. His mother ............................................ (go) shopping tomorrow morning.

7. They ............................................ (watch) TV this evening.

8.  I ............................................ (play) blindman’s buff tomorrow.

9. We ............................................ (listen) to music tonight.

10. .................... she ............................................ (have) Math next Monday?

 

Ex.4. Reorder the words to make correct sentences:

1. she / TV / watch  / is  / tonight / going to / . /

-> …………………………………………………………………………………….

2. they / Ha noi / come to / are / with their parents / going to / next summer / . /

-> …………………………………………………………………………………….

3. Minh / not / play / video games / next Sunday/  going to / is / . /

-> …………………………………………………………………………………….

4. your mother / books / read / is / tonight / going to / ?/

-> …………………………………………………………………………………….

5. her brother / going to / walk / tomorrow evening / in the park/ is / . /

-> …………………………………………………………………………………….

0
Đây là bài ca dao hay và đẹp, thể hiện triết lí, quan điểm sống trong sạch, thanh cao của nhân dân lao động. 2. Thân bài: * Nội dung và nghệ thuật của bài ca dao: + Câu 1: Trong đầm gì đẹp bằng sen là câu hỏi tu từ, khẳng định hoa sen đẹp nhất trong các loài hoa mọc trên đầm lầy. + Câu 2: Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng là hình ảnh đẹp đẽ của cây sen được miêu tả tỉ mỉ, chi...
Đọc tiếp
Đây là bài ca dao hay và đẹp, thể hiện triết lí, quan điểm sống trong sạch, thanh cao của nhân dân lao động. 2. Thân bài: * Nội dung và nghệ thuật của bài ca dao: + Câu 1: Trong đầm gì đẹp bằng sen là câu hỏi tu từ, khẳng định hoa sen đẹp nhất trong các loài hoa mọc trên đầm lầy. + Câu 2: Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng là hình ảnh đẹp đẽ của cây sen được miêu tả tỉ mỉ, chi tiết… + Câu 3: Nhị vàng, bông trắng, lá xanh có vai trò đặc biệt làm nhiệm vụ chuyển từ nghĩa hiển ngôn sang nghĩa hàm ẩn. Đảo thứ tự miêu tả của câu 2 để nhấn mạnh sự hài hoà tuyệt dối về màu sắc và vẻ đẹp toàn bích của hoa sen. – Người xưa ca ngợi vẻ đẹp của hoa sen, mượn hoa sen dể phản ánh lẽ sống cao quý và niềm tự hào, tự tin vào bản chất, phẩm giá trong sạch của mình, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào. – Bút pháp tả thực kết hợp hài hoà với bút pháp ước lệ, tượng trưng làm nổi bật vẻ đẹp khác thường của hoa sen. – Nhịp thơ chậm rãi 2 / 2 / 2… khiến câu thơ như một sự chiêm nghiệm, suy ngẫm dể đi đến khẳng định chắc chắn, không gì thay đổi được. – Nghệ thuật miêu tả tưởng chừng tự nhiên, giản dị nhưng thực chất đã đạt tới độ tinh tế, điêu luyện. 3. Kết bài: – Bài ca dao tôn vinh vẻ đẹp toàn bích của hoa sen, xứng đáng tượng trưng cho vẻ dẹp của con người chân chính. – Sức sống của bài ca dao lâu bền cùng sự trường tồn của dân tộc Việt Nam. Cảm nghĩ về bài Trong đầm gì đẹp bằng sen mẫu 1 Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng, bông xanh, lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn Không hiểu bài ca dao này xuất hiện từ đâu, từ bao giờ nhưng có nhiều ý kiến cho rằng đây là bài ca dao mà nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa triết lí sâu xa gắn liền với nhau tạo nên giá trị muôn đời. Hình ảnh cây sen được miêu tả vừa cụ thể, chân thực vừa mang tính tượng trưng và khái quát rất cao. Ca ngợi vẻ đẹp của hoa sen, các nhà thơ bình dân xưa nhằm phản ánh lẽ sống cao quý của con người Việt Nam từ ngàn đời nay: tự hào, tự tin về bản thân mình luôn giữ được tâm hồn trong sáng, phẩm chất thanh cao, dù hoàn cảnh sống có nghiệt ngã, xấu xa đến mức nào. Câu 1 khẳng định vẻ đẹp không gì sánh nổi của hoa sen. Câu 2 và câu 3 tả thực cây sen. Câu 4 nói đến thương thơm của hoa sen. Bốn câu trong bài đều rất hay, nhưng mỗi câu hay một cách. Trong câu mở đầu: Trong đầm gì đẹp bằng sen, tác giả đã khẳng định hoa sen đẹp nhất so với tất cả các loài hoa nở trong đầm bằng một câu hỏi tu từ khéo léo lôi cuốn người nghe, đặt họ vào vị trí và tâm thế thưởng thức cùng với mình, để rồi sau khi so sánh, cân nhắc, họ sẽ rút ra kết luận không thể khác. Đến câu thứ 2: Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng. Để chứng minh cho lời khẳng định ở câu trên là đúng, tác giả tuần tự miêu tả vẻ đẹp của cây sen, từ lá xanh qua bông trắng đến nhị vàng. Trên nền xanh của lá, nổi bật là màu trắng thanh khiết của hoa; giữa màu trắng của hoa lại chen chút sắc vàng của nhị. Từ lại được dùng rất tài tình, có tác dụng nhấn mạnh sự đa dạng về màu sắc của hoa sen. Từ chen nói lên sự kết hợp hài hòa giữa hoa và nhị. Tất cả như cùng đua đẹp, đua tươi. Cảnh đầm sen giống như một bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ với những nét chấm phá diệu kì. Sang câu thứ 3: Nhị vàng, bông trắng, lá xanh, câu này có vị trí đặc biệt trong toàn bài. Đó là câu chuyển (chuyển vần, chuyển nhịp, chuyển ý) để chuẩn bị cho câu kết. Từ câu thứ hai sang câu thứ ba có sự khác thường trong cách gieo vần (ang, anh) nhưng nhiều người không để ý. Sở dĩ như vậy là do sự chuyển vần và thay đổi trật tự các từ ngữ, hình ảnh đã được thực hiện một cách khéo léo, tự nhiên hợp lí về cả nội dung và hình thức. Hai chữ nhị vàng ở cuối câu thứ hai được lặp lại ở câu thứ ba tạo nên tính liên tục trong tư duy, cảm xúc và sự liên kết chặt chẽ giữa nội dung với hình thức trong toàn bài. Câu đầu và câu cuối là lời nhận định, đánh giá về vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của cây sen. Hai câu giữa tả thực đến từng chi tiết: lá xanh, bông trắng, nhị vàng (tả đi); rồi tả lại: Nhị vàng, bông trắng, lá xanh. Tả từ dưới lên trên, từ trên xuống dưới, thật đầy đủ, tỉ mỉ. Dường như người tả đang cố chứng minh bằng được vẻ đẹp của hoa sen: đẹp từ màu nhị đến màu hoa, sắc lá. Nghệ thuật miêu tả ở đây mới đọc qua tưởng chừng đơn giản, song thực sự đã đạt tới trình độ điêu luyện, tinh vi. Nghệ thuật ấy đã tôn vinh hoa sen lên hàng hoa quý (cúc, mai, liên... ) xứng đáng tượng trưng cho vẻ đẹp của con người chân chính. Đọc những câu ca dao trên, chúng ta liên tưởng tới hình dáng thanh tao, kiêu hãnh của hoa sen và trong tâm tưởng cũng nở bừng một đóa hoa sen thật đẹp! Câu thứ 4: Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn, dù mang tính chất ẩn dụ tượng trưng nhưng trước hết là câu thơ tả thực về cây sen trong môi trường sống của nó. Sen thường sống ở trong ao hoặc trong đầm; ấy vậy mà hoa sen lại tỏa ra một mùi thơm thanh khiết lạ lùng. Có thể coi đây là đỉnh điểm của nội dung bài ca dao. Thiếu câu này, hình tượng hoa sen vẫn tồn tại nhưng không có linh hồn và ý nghĩa nhân sinh. Nếu ta cho câu ca dao mở đầu là luận để mang ý nghĩa khái quát về hình tượng hoa sen thì đến câu kết thúc của bài thơ, bông sen trong tự nhiên đã hóa thành bông sen trong cuộc đời một cách uyển chuyển, nhẹ nhàng, không có một sự gượng ép nào, do đó mà ý nghĩa tượng trưng của hoa sen cũng mở rộng không giới hạn. Đọc đến câu này, hầu như không ai dừng lâu để suy nghĩ tới nghĩa đen, nghĩa trực tiếp của nó mà chuyển sang hiểu theo nghĩa bóng (hàm ngôn) với triết lí sâu xa ẩn chứa trong đó. Chính vì vậy mà tính chất ẩn dụ tượng trưng của hình tượng thơ nổi lên lấn át hình ảnh thực. Nó tựa hồ như một cánh cửa đặc biệt kì diệu, khép lại nghĩa đen và mở ra nghĩa bóng một cách thân tình. Thế là trong phút chốc, sen đã hóa thành người, bùn trong đầm (nghĩa đen) biến thành bùn trong cuộc đời (nghĩa bóng). Rồi cả hình ảnh cái đầm cùng mùi hôi tanh của bùn cũng là ẩn dụ tượng trưng vì nó được hiểu theo nghĩa bóng với mức độ rộng hẹp, xa gần khác nhau tùy theo trình độ mỗi người. Bài ca dao gợi lên một cái gì đó rất gần gũi, thân quen giữa hoa sen với bản chất tốt đẹp của người lao động. Mùi bùn gợi liên tưởng đến những cái xấu xa, thấp hèn của mặt trái xã hội cũ cùng với lũ tham quan ô lại vô liêm sỉ của nó. Nhân dân lao động, đặc biệt là nông dân sống gần sen, hiểu sen và yêu quý sen nhất. Họ đã đưa hoa sen và ca dao, mượn vẻ đẹp thanh khiết của hoa sen để bày tỏ, gửi gắm tâm sự của mình. Với bức tranh tuyệt mĩ được vẽ bằng ngôn ngữ, hoa sen sẽ lưu lại mãi mãi vẻ đẹp và hương thơm cao quý trong văn chương và trong lòng người dân đất Việt.
2
2 tháng 12 2021

trời móa, ko ai rảnh đâu nha, ngồi vừa đọc vừa bóc lịch à ( là phong đại đấy, đừng mà khịa lại là '' Mọe ơi thằng này đọc chậm thế, bla bla bla '' nha :))) 

2 tháng 12 2021

MÁ OI

ĐÂU RẢNH MÀ ĐỌC

THỜI GIAN ĐÓ GẶM CHUYỆN VS CÀY PHIM CÒN HƠN

2 tháng 12 2021

Bối cảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Các xã hội trước khi biết chữ, theo định nghĩa, không có văn học viết, nhưng có thể sở hữu những truyền thống truyền miệng — chẳng hạn như sử thi dân gian, truyện kể dân gian (kể cả truyện cổ tích và ngụ ngôn), kịch dân gian, tục ngữ và các bài hát dân gian — tạo thành một nền văn học truyền miệng. Ngay cả khi chúng được các học giả như các nhà văn học dân gian và nhà viết sách thu thập và xuất bản, kết quả vẫn thường được gọi là "văn học truyền miệng". Các thể loại khác nhau của văn học truyền miệng đặt ra thách thức phân loại đối với các học giả vì tính năng động của văn hóa trong thời đại kỹ thuật số hiện đại.[3]

Các xã hội có chữ viết có thể tiếp tục một truyền thống truyền miệng - đặc biệt là trong gia đình (ví dụ: những câu chuyện trước khi đi ngủ) hoặc các cấu trúc xã hội không chính thức. Việc kể về các truyền thuyết đô thị có thể được coi là một ví dụ của văn học truyền miệng, cũng như truyện cười và thơ truyền miệng bao gồm cả các cuộc thi thơ vốn là một tính năng được truyền hình trên kênh Def Poetry của Russell Simmons; thơ trình diễn là một thể loại thơ cố tình không dùng hình thức viết một cách có ý thức.[4]

Văn học truyền miệng hình thành một thành phần cơ bản hơn của văn hóa, nhưng hoạt động theo nhiều cách khác với cách thức văn học có chữ viết được phổ biến. Học giả người Uganda , Pio Zirimu, đã đưa ra thuật ngữ orature trong một nỗ lực để tránh lặp từ, nhưng từ văn học truyền miệng vẫn phổ biến hơn cả trong văn học hàn lâm và văn học bình dân.[5] Từ điển Bách khoa toàn thư về Văn học Châu Phi, do Simon Gikandi (Routledge, 2003) biên tập, đã đưa ra định nghĩa này: “Ngôn ngữ có nghĩa là điều gì đó được truyền lại qua lời nói, và bởi vì nó dựa trên ngôn ngữ nói nên nó chỉ tồn tại trong một cộng đồng sống. Khi đời sống cộng đồng mất dần, tính truyền miệng mất dần chức năng và chết. Tính truyền miệng cần mọi người trong một bối cảnh xã hội sống động: nó cần chính cuộc sống."

Trong cuốn sách Songs and Polis in Eastern Africa (Bài hát và Chính trị ở Đông Phi), do Kimani Njogu và Hervé Maupeu (2007) biên tập, có nêu (trang 204) rằng Zirimu, người đặt ra thuật ngữ này, định nghĩa khẩu ngữ là "việc sử dụng lời nói như một phương tiện biểu đạt thẩm mỹ" ( theo Ngũgĩ wa Thiong'o, 1988). Theo cuốn sách Defining New Idioms and Alternative Forms of Expression, do Eckhard Breitinger biên tập (Rodopi, 1996, trang 78): "Điều này có nghĩa là bất kỳ 'xã hội truyền miệng' nào cũng phải phát triển các phương tiện để làm cho lời nói được tồn tại, ít nhất là trong một khoảng thời gian nhất định. Chúng ta có xu hướng coi tất cả các thể loại của văn học truyền miệng là thuộc về một phức hợp thuần nhất của văn học dân gian."

Dựa trên khái niệm orature của Zirimu, Mbube Nwi-Akeeri giải thích rằng các lý thuyết phương Tây không thể nắm bắt và giải thích hiệu quả văn học truyền miệng, đặc biệt là những văn học mang tính bản địa ở các khu vực như châu Phi. Lý do là ở những nơi này có những yếu tố truyền khẩu không thể nắm bắt được bằng lời nói như sự tồn tại của cử chỉ, điệu nhảy và sự tương tác giữa người kể chuyện và khán giả.[6] Theo Nwi-Akeeri, văn học truyền miệng không chỉ là một câu chuyện kể mà còn là một màn trình diễn.

Đặc trưng[sửa | sửa mã nguồn]

Tác phẩm văn học dân gian được lưu giữ bằng phương thức truyền miệng từ đời này sang đời khác, từ địa phương này sang địa phương khác.

Tính truyền miệng làm nên nhiều bản, gọi là dị bản.

Quá trình sáng tác tập thể diễn ra như sau: Đầu tiên 1 người khởi xướng, tác phẩm hình thành và được tập thể tiếp nhận. Sau đó, những người khác tiếp tục lưu truyền & sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dần, hoàn thiện & phong phú thêm về nội dung cũng như hình thức nghệ thuật. Văn học dân gian là tài sản chung của mỗi tập thể, mỗi cá nhân đều có thể sửa chữa, bổ sung tác phẩm Văn học dân gian theo quan điểm & khả năng nghệ thuật của mình.

Tính hiện thực của văn học dân gian thể hiện rõ nét nhất ở những bài ca nghi lễ, bài hát đối đáp giao duyên, các bài hò lao động,... gắn bó và phục vụ cho các sinh hoạt cộng đồng của nhân dân.

Hệ thống thể loại của văn học dân gian[sửa | sửa mã nguồn]

Thần thoại[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Thần thoại

Thần thoại là loại hình tự sự dân gian thường kể về các vị thần, xuất hiện ở thời công xã nguyên thủy nhằm giải thích các hiện tượng tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên của con người. Một số ví dụ: Thần thoại Hy Lạp

Sử thi[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Sử thi

Sử thi là những tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hay nhiều biến cố lớn lao diễn ra trong đời sống cộng đồng của nhân dân thời cổ đại. Nhân vật của sử thi mang cốt cách của cộng đồng, tượng trưng cho sức mạnh, niềm tin của cộng đồng.

Xem thêm về một số bộ sử thi nổi tiếng: Sử thi Đẻ đất đẻ nước (Mường), sử thi Đăm San, sử thi Uylixơ (Hy Lạp)…

Truyền thuyết[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Truyền thuyết

Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về những sự kiện và nhân vật có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyện thể hiện cách đánh giá và thái độ của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử được kể đến.

Trong truyền thuyết, nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng không phải là nhân vật lịch sử. Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hoá: nhân dân gửi vào đó ước mơ, khát vọng của mình. VD: Khi có lũ lụt, họ ước mơ có thần trị thuỷ (Sơn Tinh), khi có giặc, họ ước mơ có người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm không màng danh lợi (Thánh Gióng), khi hoà bình, họ ước mơ có thần sáng tạo văn hoá (Lang Liêu),…

Nhân vật của truyền thuyết chủ yếu là người hoặc bán thần (thần nhưng có khát khao, ước mong, nguyện vọng giống con người, hay còn gọi là ‘’nửa thần nửa người’’). Cốt truyện thường xoay quanh nhiều nhân vật, thậm chí có thể xây dựng thành 2 hệ thống nhân vật đối lập nhau.

Hiện thực trong truyền thuyết là hiện tượng xã hội loài người nhưng được bó hẹp trong phạm vi từ bộ tộc đến bộ lạc, rồi tiến dần đến nhà nước có xã hội chuyên chế. Nhân dân thường dùng yếu tố tưởng tượng kì ảo để thể hiện tính tưởng tượng trong truyền thuyết. Những yếu tố ấy không có thật ngoài đời nhưng có thật trong tâm tình của nhân dân với lịch sử.

Ngôn ngữ cô đọng, ít miêu tả, chủ yếu là thuật lại hành động của nhân vật, kể những hoàn cảnh xuất thân của nhân vật. Lời thoại của nhân vật là lời thể hiện lòng nhiệt huyết của nhân vật đối với đất nước trong hoàn cảnh lâm nguy. Không gian được sử dụng trong truyền thuyết là không gian đời thường – xã hội – chiến trường – đất nước.

Những truyền thuyết dân gian thường có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều thế hệ, đã lý tưởng hoá, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tưởng tượng dân gian, làm nên những tác phẩm văn hóa mà đời đời con người còn ưa thích.[7]

Cổ tích[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Cổ tích

Truyện cổ tích là sáng tác dân gian thuộc loại hình tự sự, chủ yếu sử dụng yếu tố nghệ thuật kì ảo để thể hiện cái nhìn hiện thực của nhân dân với đời sống, bộc lộ quan niệm về đạo đức cũng như về công lí xã hội và ước mơ một cuộc sống tốt đẹp hơn của nhân dân lao động.[8]

Trong mỗi truyện cổ tích đều có những yếu tố của thực tế, nhưng những yếu tố ấy lại được hư cấu kì ảo để xây dựng nên một thế giới khác với thế giới hiện tại - thế giới cổ tích, mà trong thế giới ấy, mọi điều đều có thể xảy ra.

Trong cổ tích, người ta bay trên không trung, ngồi lên tấm thảm biết bay, đi hia bảy dặm,..., và nói chung, truyện cổ tích đã mở ra trước mắt con người ta cánh cửa sổ để trông vào một cuộc sống khác, mơ tưởng cuộc sống tốt đẹp hơn.[9]

Ngụ ngôn[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Ngụ ngôn

Loại truyện được kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện của đồ vật, con vật,... hoặc về chính con người để nói bóng gió,kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.

Một phần lớn của truyện ngụ ngôn bắt nguồn từ truyện loài vật do sự gần gũi giữa con người với tự nhiên nên con người đã "gán" cho con vật tính cách của con người. Khi đó, truyện ngụ ngôn dần xuất hiện. Ngụ ngôn thường có nhiều nội dung: tôn giáo thần linh, triết lý dân gian, đả kích...

Kết cấu truyện ngụ ngôn thường ngắn, ít tình tiết. Phần truyện kể thì nổi lên, phần ý nghĩa thì lắng đọng, người đọc tự rút ra. Nhân vật trong truyện ngụ ngôn rất đa dạng, được xây dựng đối lập nhau để tạo sức hấp dẫn cho truyện (thông minh với ngu ngốc, tốt bụng với xấu xa, to lớn với nhỏ bé,...). Tác giả dân gian còn dùng biện pháp phủ định và biện pháp ẩn dụ để xây dựng truyện ngụ ngôn.

Nói ngay hay trái tai.

"Cứ nói thuần luân lý, thì dễ sinh lòng chán nản;

Cứ mượn truyện kể ra, thì luân lý mới trôi chảy."[10]

Một số thể loại khác[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Truyện cười: được xây dựng trên cơ sở mâu thuẫn trong cuộc sống, làm bật lên tiếng cười nhằm mục đích mua vui giải trí & phê phán thói hư tật xấu.
  2. Tục ngữ: là những câu nói ngắn gọn, hàm xúc, có hình ảnh, nhịp, vần, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân được đúc kết qua thực tiễn đời sống hằng ngày.
  3. Câu đố: là những câu nói, câu văn có vần dùng để mô tả một vật, một khái niệm, một hiện tượng,… buộc người đọc, người nghe đưa ra đáp án hoặc lời giải thích nhằm mục đích giải trí, rèn luyện tư duy & cung cấp những tri thức về đời sống.
  4. Ca dao: là những bài thơ trữ tình dân gian thường là những câu hát có vần, có điệu nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.
  5. Vè: là tác phẩm tự sự dân gian có lời thơ mộc mạc kể về những sự kiện diễn ra trong xã hội nhằm thông báo & bình luận.

Ngoài ra, VHDG còn có một số thể loại khác như truyện thơ, chèo,...

2 tháng 12 2021
Giúp mình với mọi người
3 tháng 12 2021

Bài làm
Từ nhỏ tôi đã thích âm nhạc, nhất là những bài viết về tổ ấm gia đình, về trách nhiệm, công ơn của cha mẹ. Nhưng không phải chỉ có các nhạc sĩ mới viết về cha mẹ, gia đình, mà còn có trong thơ, văn, mà nhất là trong ca dao dân ca, công ơn cha mẹ được đề cập đến nhiều. Có một bài mà tôi đã thuộc lòng: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Đây là lời của một người mẹ ru đứa con bé bỏng của mình ngủ ngon, vừa nhắc nhở công ơn trời biển của bố mẹ đối với con và bổn phận của con phải sống như trái tim con mách bảo. Lời ru ngọt ngào bao nhiêu, tâm hồn đứa trẻ càng thấm thìa bấy nhiêu. Chắc ai cũng sè nghĩ rằng nếu được sông trong vòng tay của bo» mẹ thì sẽ rất hạnh phúc. Bởi vì bô' mẹ nuôi nấng, dạy dỗ ta nên người. Hai câu đầu đã nói đến công lao đó. Bài ca dao đã lấy hình ảnh “núi ngất trời" và “biển rộng mênh mông” để nói đến công ơn ấy. Núi và biển là biểu tượng cho sự vĩnh hằng, bất diệt của thiên nhiên, lại là hình ảnh so sánh với công cha nghĩa mẹ. Một hình ảnh vẽ chiều đứng, một hình ảnh vẽ chiều ngang rất hài hòa làm không gian bỗng trở nên bát ngát, mênh mông, hùng vĩ. Tiếp câu thứ ba, “núi cao”, “biển rộng” được lặp lại hai lần khiến núi càng cao, biển càng rộng và khó mà đo được, cũng như công cha nghĩa mẹ không thể nào tính được. Kết hợp nghệ thuật so sánh, điệp từ và một số từ láy làm công cha, nghĩa mẹ càng sâu đậm. Bằng thể thơ lục bát dễ đi vào tâm hồn người đọc, bài ca dao càng sâu sắc hơn. Càng về cuối, tình cảm của người mẹ càng lộ rõ và nồng cháy. Dân gian đã khéo kết hợp thành ngữ “cù lao chín chữ” làm ta thấm thìa một bài học lớn. Bôn tiếng “ghi lòng con ơi” như nhắc nhở với con cần có thái độ và hành động thế nào để đền đáp công ơn trời biển của cha mẹ. Qua bài ca dao, em càng hiểu và cảm ơn công ơn sinh thành củ bố mẹ. Em sẽ cố gắng học giỏi để đền đáp công lao vất vả của bố mẹ. Em yêu bài hát có câu: Ba mẹ là lá chắn che chở suốt đời con... Con đừng quên con nhé, ba mẹ là quê hương.

 tk cho mik

Bạn tham khảo:

 Công cha như núi Thái Sơn,

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Câu ca dao được cha ông ta đúc kết từ hàng nghìn năm nay nhưng đến tận bây giờ, nó vẫn là bài ca hay nhất về công lao của cha mẹ dành cho con cái.

Cha sinh mẹ dưỡng, nuôi nấng con nên người. Cha mẹ đã phải trải qua biết bao nhiêu khó khăn, vất vả để mang đến cho con tiếng cười, niềm hạnh phúc. Dân gian xưa đã lấy hình ảnh ngọn núi Thái Sơn để ví như công lao của người cha. Đây là một hình ảnh so sánh vừa chân thực, vừa cụ thể. Núi Thái Sơn là một trong những ngọn núi cao và hùng vĩ nhất Trung Quốc. Công lao nuôi dưỡng của người cha cũng vậy, không thể nào cân đong đo đếm dược. Trong quan niệm phong kiến xưa, người cha được coi là trụ cột của gia đình, là người lo toan gánh vác những công việc to lớn, nặng nhọc. Dân gian ta có câu: Con có cha như nhà có nóc. Nóc đối với ngôi nhà là vô cùng quan trọng, che mưa, gió, bão giúp cho ngôi nhà được chắc chắn. Ngôi nhà không có nóc cũng như những đứa trẻ bất hạnh mồ côi cha, không có một chỗ dựa tinh thần vững chắc. Có thể nói vai trò của người cha trong xã hội trọng nam khinh nữ xưa hay trong cuộc sống hiện đại ngày nay là vô cùng quan trọng.

Công lao sinh dưỡng của mẹ cũng vô cùng to lớn: Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Cách so sánh này quả thực rất hay. Bởi lẽ nước trong nguồn không bao giờ chảy hết cũng như tình cảm mẹ dành cho con cũng không bao giờ vơi cạn. Mẹ mang nặng đẻ đau chín tháng mười ngày rồi cho con bú mớm, rồi nuôi dưỡng con nên người. Nước trong nguồn chảy ra cũng ngọt ngào, dịu mát như dòng sữa mẹ vậy. Dòng sữa trắng trong chứa đựng biết bao tình cảm, sự hi sinh mẹ dành cho con.

Công cha nghĩa mẹ đối với con cái thật to lớn. Chúng ta sinh ra được sống trong vòng tay đầy âu yếm, đầy tình thương, đầy những lo toan, vất vả mà cha mẹ đã phải chịu đựng.

2 tháng 12 2021

kể lại câu chuyện cổ tích đã nghe ( đừng lấy bài trong sách)

2 tháng 12 2021

 hỏi thì ấn vào mục hỏi đừng ấn vào câu hỏi của tui 

2 tháng 12 2021

Từ bao đời nay, cây tre chính là biểu tượng của làng quê, người dân Việt Nam và còn là người bạn đồng hành cùng nhân dân Việt Nam qua biết bao thăng trầm lịch sử. Đầu tiên, cây tre chính là người bạn gắn bó cùng nhân dân Việt Nam trong kháng chiến. Câu chuyện cổ tích về Thánh Gióng cầm gậy tre đánh giặc đã đi sâu vào tiềm thức của biết bao người dân Việt Nam. Trong những cuộc kháng chiến, tre bao bọc lấy làng quê của Việt Nam, là nơi trú ẩn của người dân. Những con người anh hùng đã dùng những thân tre để làm thành vũ khí đánh giặc, chẳng tiếc sự hy sinh để bảo vệ chủ quyền dân tộc. Thứ hai, tre chính là phần không thể thiếu trong đời sống thường ngày của nhân dân Việt Nam. Tre cống hiến tất cả thân thể của mình để làm thành các dụng cụ phục vụ đời sống. Dưới những bóng tre xanh là những mái đình làng bình yên, là chỗ vui chơi của những đứa trẻ. Tre chứng kiến biết bao niềm vui, nỗi buồn, những cuộc chia ly và đoàn tụ đẫm nước mắt của người dân. Cuối cùng, cây tre Việt Nam chính là nguồn cảm hứng của văn học. Tre bước vào những tác phẩm văn học như một hình tượng của người dân Việt Nam trung hậu, đảm đang, dũng cảm vượt qua mọi thử thách, khó khăn, gian khổ của chiến đấu, lẫn đời thường. Có thể nói, tre cùng con người Việt Nam ăn đời ở kiếp, gắn bó trong cuộc sống thường ngày và kháng chiến.

 

“...Con còn nợ mẹ, nợ mẹ những luống rau Thuở ngày xưa con còn trồng dang dở Con nợ mẹ cả những bát cơm, tô phở Đắp no lòng cho mẹ mỗi sớm mai. Con cũng nợ mẹ cả những điều sai Con đã làm mà không nghe lời mẹ Con nợ mẹ cả một thời tuổi trẻ Nợ cả cái hình hài đẹp đẽ hôm nay. Con nợ mẹ giọt nước mắt mỗi ngày Đã rơi xuống để đời con bớt khổ Nợ mẹ nếp nhăn, trưa...
Đọc tiếp
“...Con còn nợ mẹ, nợ mẹ những luống rau Thuở ngày xưa con còn trồng dang dở Con nợ mẹ cả những bát cơm, tô phở Đắp no lòng cho mẹ mỗi sớm mai. Con cũng nợ mẹ cả những điều sai Con đã làm mà không nghe lời mẹ Con nợ mẹ cả một thời tuổi trẻ Nợ cả cái hình hài đẹp đẽ hôm nay. Con nợ mẹ giọt nước mắt mỗi ngày Đã rơi xuống để đời con bớt khổ Nợ mẹ nếp nhăn, trưa hè nắng đổ Nợ mái tóc phai màu, vết nứt nẻ bàn chân. (Con nợ mẹ, Đặng Hải Yến) Câu 1. Xác định đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Nêu căn cứ để xác định. Câu 2. Chủ đề của đoạn thơ là gì? Câu 3. Hãy gọi tên và chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên. Câu 4. Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn thể hiện tình cảm nào? Câu 5. Người con trong đoạn thơ cảm thấy mình nợ mẹ những gì? Câu 6. Thông điệp của đoạn thơ muốn gửi tới chúng ta là gì? Câu 7. Trong đoạn thơ trên, em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? Hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
0
...
Đọc tiếp

“...Con còn nợ mẹnợ mẹ những luống rau

Thuở ngày xưa con còn trồng dang dở

Con nợ mẹ cả những bát cơm phở

Đắp no lòng cho mẹ mỗi sớm mai.

 

Con cũng nợ mẹ cả những điều sai

Con đã làm  không nghe lời mẹ

Con nợ mẹ cả một thời tuổi trẻ

Nợ cả cái hình hài đẹp đẽ hôm nay.

 

Con nợ mẹ giọt nước mắt mỗi ngày

Đã rơi xuống để đời con bớt khổ

Nợ mẹ nếp nhăntrưa  nắng đổ

Nợ mái tóc phai màuvết nứt nẻ bàn chân.

               (Con nợ mẹ,  Đặng Hải Yến)

Câu 1. Xác định đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Nêu căn cứ để xác định.

Câu 2. Chủ đề của đoạn thơ là gì?

Câu 3Hãy gọi tên và chỉ rõ biện pháp tu từ  được sửdụng trong đoạn thơ trên.

Câu 4. Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn thể hiện tìnhcảm nào?

Câu 5. Người con trong đoạn thơ cảm thấy mình nợ mẹnhững gì?

Câu 6Thông điệp của đoạn thơ muốn gửi tới chúng talà gì?

Câu 7. Trong đoạn thơ trên, em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? Hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.

0