K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2. (0,5 điểm) Các phương thức biểu đạt có trong bài thơ. A. Tư sư, miêu tả B. Miêu tả, nghị luận C. Biểu cảm, tự sự, miêu tả D. Biểu cảm, miêu tả Câu 3. (0,5 điểm) Yếu tố tự sự được sử dụng trong bài thơ để bảy tỏ cảm xúc A. Kể về người anh hàng năm về thăm nhà B. Kể về mùa nhãn năm nay bị bom dội. C. Kể về người mẹ hàng đêm thao thức nhớ anh D. Tất cả các đáp án...
Đọc tiếp

Câu 2. (0,5 điểm) Các phương thức biểu đạt có trong bài thơ. A. Tư sư, miêu tả B. Miêu tả, nghị luận C. Biểu cảm, tự sự, miêu tả D. Biểu cảm, miêu tả Câu 3. (0,5 điểm) Yếu tố tự sự được sử dụng trong bài thơ để bảy tỏ cảm xúc A. Kể về người anh hàng năm về thăm nhà B. Kể về mùa nhãn năm nay bị bom dội. C. Kể về người mẹ hàng đêm thao thức nhớ anh D. Tất cả các đáp án trên Câu 4. (0,5 điểm) Bài thơ có số từ láy là A. Một tử B.Hai tur C. Ba tur D. Bốn tử Câu 5. (0,5 điểm) Hình ảnh trong hai dòng thơ “Ai dắt ông trăng vàng Thủ chơi trong lùm nhãn” sử dụng biện pháp tu từ: A. So sánh B. Nhân hóa C. Điệp ngữ D. Nói giảm nói tránh Câu 6. (0,5 điểm) Câu thơ: “Ve kêu rung trời sao/ Một trời sao ban ngày” muốn gợi tả: A. Những vì sao trên bầu trời. B. Tiếng ve kêu to làm rung cả sao trời. C. Ban ngày trên trời vẫn xuất hiện những vì sao. D. Tiếng ve lay động những chùm hoa nhãn như những chùm sao. Câu 7. (0,5 điểm) Em hiểu thế nào về câu thơ: “Đêm. Hương nhãn đặc lại" A. Hương nhân đậm đặc B. Buổi đêm mùi hương nhân không bay được trong không gian C. Min đêm bao trùm mùi hương nhân D. Mùi hương nhân về đêm nồng nản như ướp ngọt cả không gian Câu 8. (0,5 điểm) Nhân vật trữ tình và người mẹ trong bài thơ đều hướng nỗi niềm về: A. Hương nhân đêm B. Mùa nhãn chin C. Người anh đi xa nhà đã mấy năm D. Đêm trăng nơi vườn nhãn Câu 9. (1,0 điểm) Vì sao người mẹ trong bài thơ lại nằm thao thức không ngủ được?

1
3 tháng 12 2022

Bài thơ nào vậy em?

2 tháng 12 2022

sos mai cô kiêm tra r

 

2 tháng 12 2022

Ai-tơ-ma-tốp là nhà văn người Cư-rơ-gư-dơ-xtan. Một trong những tác phẩm xuất sắc của ông là “Người thầy đầu tiên”. Nổi bật trong truyện là nhân vật thầy giáo Đuy-sen.

Thầy Đuy-sen hiện lên là một con người nhiệt huyết, trách nhiệm với công việc. Chính thầy Đuy-sen là người đã biến một vùng đất hoang tàn thành trường học. Khi An-tư-nai và các bạn nhỏ đến trường với sự tò mò “xem thử thầy giáo đang làm gì” thì thấy thầy “từ trong cửa bước ra, người bê bết đất”. 

Thầy Đuy-sen còn là một người giàu lòng yêu thương, luôn thấu hiểu trái tim trẻ thơ. Ở lần gặp gỡ đầu tiên, thầy đã khơi dậy trong lòng các em nhỏ người miền núi niềm khao khát được đi học.

Khi biết hoàn cảnh của An-tư-nai, thầy đã an ủi một cách thật chân thành: “An-tư-nai, cái tên hay quá, mà em thì chắc là ngoan lắm phải không?”. Câu nói ấy cùng với nụ cười hiền hậu của Đuy-sen đã khiến cho cô gái dân tộc thiểu số bé nhỏ, bất hạnh “thấy lòng ấm hẳn lại”. Cũng chính thầy Đuy-sen đã khơi dậy khao khát được đi học của An-tư-nai.

Không chỉ là người trực tiếp giảng dạy, thầy Đuy-sen còn luôn quan tâm đến cuộc sống của học sinh. Mỗi khi đi học, các em học sinh đều phải lội qua một con suối. Đến mùa đông, nước băng lạnh buốt khiến các em không thể lội qua được nữa. Để giúp học sinh có thể đến lớp, thầy Đuy-sen đã bế các em qua suối, lưng thì cõng, tay thì bế để các em nhỏ có thể an toàn tới trường học.

Nhân vật thầy giáo Đuy-sen hiện lên với những phẩm chất tốt đẹp của một người giáo viên, điều đó càng khiến mỗi người thêm yêu mến và cảm phục nhân vật này.

-.-

Tick mik

Chú bé đưa cho mẹ giấy mời họp hội nghị phụ huynh của trường tiểu học . Lạ thay , khi thấy mẹ bảo sẽ tham dự chú bé lộ vẻ sững sờ . Đây là lần đầu tiên bạn học và cô giáo có dịp gặp mẹ chú , mà chú thì chẳng muốn chút nào . Chú rất ngượng ngập về vẻ bề ngoài của mẹ . Mặc dù khá xinh đẹp nhưng phía bên phải má của mẹ có một vết sẹo . Chú bé chưa bao giờ hỏi tại sao và trong trường hợp...
Đọc tiếp
Chú bé đưa cho mẹ giấy mời họp hội nghị phụ huynh của trường tiểu học . Lạ thay , khi thấy mẹ bảo sẽ tham dự chú bé lộ vẻ sững sờ . Đây là lần đầu tiên bạn học và cô giáo có dịp gặp mẹ chú , mà chú thì chẳng muốn chút nào . Chú rất ngượng ngập về vẻ bề ngoài của mẹ . Mặc dù khá xinh đẹp nhưng phía bên phải má của mẹ có một vết sẹo . Chú bé chưa bao giờ hỏi tại sao và trong trường hợp nào mẹ lại bị như vậy .
Sau buổi họp lớp , chẳng ai chú ý đến vết sẹo ấy mà chỉ ấn tượng về vẻ duyên dáng và cách cư xử ấm áp của mẹ . Tùy vậy , chú bé vẫn bối rối và lẩn tránh mọi người . Tình cờ chú nghe lỏm được câu chuyện giữa mẹ và cô giáo chủ nhiệm :
- Dạ! Vì sao bà lại bị vết sẹo này trên mặt ạ ? - Cô giáo rụt rè hỏi.
- Khi con trai tôi còn đỏ hỏn, nó bị kẹt trong căn phòng bị hỏa hoạn . Lửa bén dữ quá nên không ai dám xông vào , thế là tôi liều mình xông đại vào . Vừa chạy đến bên nôi của cháu thì thấy một thanh xà rơi xuống . Không kịp suy nghĩ , tôi liền ghé thân che cho con rồi bất tỉnh luôn . May là một anh lính cứu hỏa đến kịp và cứu hai mẹ con tôi ra . Vết sẹo đã thành vĩnh viễn nhưng tôi không bao giờ hối hận về điều đó .
Nghe xong , chú chạy tới ôm chầm lấy mẹ , nước mắt cứ lưng tròng. Người chú run lên vì xúc động. Cả ngày hôm đó, chú cứ nắm riết lấy tay mẹ không rời.
VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH NHÂN VẬT NGƯỜI MẸ TRONG CÂU CHUYỆN TRÊN (THEO CHƯƠNG TRÌNH SGK LỚP 7 MỚI, KHOẢNG 3 TRANG GIẤY THI)

*Lưu ý: Ko chép mạng ạ!!!!*
Thanks mn rất nhiều
0