K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018
Các thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định… lại là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta là bởi vì:

- Đây là những thành phố có nguồn lao động dồi dào và có lượng tiêu thụ hàng hóa rộng lớn.

- Cơ sở hạ tầng, các điều kiện kĩ thuật phát triển hơn so với các tỉnh thành khác trên cả nước.

Nguồn: Tại sao thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định… lại là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta? - Địa lí 9 (Trang 42 - 47 SGK) - Tech12h

1 tháng 10 2018

a) Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm của nước ta qua các năm

b) Nhận xét

Thời kì 1990 – 2002, số lượng đàn gia súc, gia cầm của nước ta đều tăng nhưng tốc độ tăng khác nhau.

+ Đàn lợn có tốc độ tăng nhanh nhất (tăng hơn 2,2 lần), kế đó là đàn gia cầm (tăng hơn 2 lần).

+ Đàn bò tăng khá (tăng hơn 1,7 lần), đàn trâu không tăng.

Giải thích:

+ Đàn gia súc, gia cầm tăng do:

– Mức sống nhân dân được cải thiện nên nhu cầu về thực phẩm động vật tăng.

– Nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi được nâng cao.

– Chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi của Nhà nước.

+ Tốc độ tăng khác nhau do nhu cầu thị trường, điều kiện phát triển và hiệu quả của chăn nuôi.

* Đàn lợn và đàn gia cầm có tốc độ tăng nhanh hơn đàn trâu, bò do:

– Thịt lợn, trứng và thịt gia cầm là các loại thực phẩm truyền thống và phổ biến của dân cư nước ta.

– Nhờ những thành tựu của ngành sản xuất lương thực, nên nguồn thức ăn cho đàn lợn và đàn gia cầm được đảm bảo tốt hơn.

* Trâu không tăng: vì trâu được nuôi chủ yếu để lấy sức kéo, việc đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp đã ảnh hưởng tới sự phát triển của đàn trâu.

1 tháng 10 2018

câu trả lời này không khớp với câu hỏi đâu bạn

3 tháng 10 2018

92,7 triệu người nhé

2 tháng 10 2018

Theo Tổng cục Thống kê thì năm 2016 dân số nước ta là khoảng 92,7 triệu người nhé

Chúc em học tốt!

12 tháng 10 2018

ý câu hỏi của em muốn hỏi gì vậy?

8 tháng 10 2018

Hiện nay trong nghành chăn nuôi của nước ta chưa được chú trọng, do :

- Không có nhiều đồng có tự nhiên

- Nguồn lương thực chưa đủ cho gia súc

- Cơ sở hạ tầng, kĩ thuật chăn nuôi còn thiếu

- Chất lượng thức ăn chưa cao, cơ sở thú y còn kém

- Điều kiện khí hậu dễ gây dịch bệnh, dễ lây lan

- Giộng nội địa chất lượng chưa cao, giống ngoại đắt nhưng không phù hợp với khí hậu trong nước

_Chúc bạn học tốt

8 tháng 10 2018

2. Sử dụng lao động:

. Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế có sự chuyển dịch khá lớn từ năm 1995 đến năm 2007

- Lao động trong các ngành nông-lâm-ngư nghiệp đang giảm dần. Từ 71.2% giảm xuống còn 53.9%, giảm 17.3 %

- Lao động trong công nghiệp và xây dựng đang tăng khá cao, tăng 8.6% sau 12 năm

- Tăng nhanh nhất là lao động trong ngành dịch vụ, tăng 8.7%, gấp 1.5% so với năm 1995

-> Thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa nền kinh tế đang diễn ra nhanh

_Mình chỉ thêm dẫn chứng như đề bạn yêu cầu thôi nhé ! Chúc bạn học tốt

2 tháng 11 2018

Số lượng: Dân tộc Kinh có số dân đông nhất,gần 74 triệu người(2009),chiếm 86% dân số cả nước.Các dân tộc thiểu số chiếm 13,8% dân số cả nước,một số dan tộc ít ng có số dân khá đông như Tày(1,63triệu ng),Thái(1,55triệu ng),Mường(1,27 triệu ng),Khơ-me(1,26 triệu ng)

Tình hình phân bố:

_Dân tộc Kinh phân bố rộng khắp cả nước nhưng tập trung chủ yếu ở đồng bằng,ven biển

_Các dân tộc ít ng phân bố chủ yếu ở trung du,miền núi,cao nguyên

+Trung du và miền núi Bắc Bộ có trên 30 dân tộc.Người Tày,Nùng sống ở tả ngạn sông Hồng;người Thái ,Mường từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả.Người Dao sống chủ yếu ở các sường núi từ 700_1000m.Trên vùng núi cao là nơi cư trú của ng Mông

+Khu vực Trường Sơn_Tây Nguyên có trên 20 dân tộc,cư trú thành từng vùng:người Ê-đê ở Đắk Lắk,ng Gia-rai ở Kon Tum và Gia Lai,ng Cơ-ho ở Lâm Đồng

+Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tộc Chăm,Khơ-me cư trú thành từng dải hoặc xen kẽ vs ng Kinh.Người Hoa tập trung chủ yếu ở các đô thị,đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh

=.= hok tốt!!