K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2017

ai giúp tôi đi ạ

27 tháng 4 2017

Việc nhà Nguyễn để mất nước là tội rất lớn nhưng không hẳn hoàn toàn là do nhà Nguyễn.
1 là các sĩ phu, quan lại nước ta phần nhiều xưa nay "khéo việc văn chương chăm nghề nghiên bút" xem thiên hạ dã mang nên không ai muốn cho người phương Tây đến và ở nước ta họ tự cho những lối sống, phát minh, tư tưởng, chính sách cai trị, văn hóa, chính sách kinh tế,.. của họ là hơn cả nên chẳng mấy ai muốn cải cách duy tân.
2 là việc cấm đạo, nước ta xưa theo văn hóa Hán học lấy sự thờ cúng tổ tiên là trọng mà Giáo hoàng của Ki tô giáo lại không cho giáo dân thờ cúng tổ tiên nên nhân dân ta có nhiều bức xúc chẳng ai muốn cho truyền đạo.
3 là nhà Nguyễn phải xoay sở với những cuộc khởi nghĩa nông dân nên các vua Nguyễn không chú ý đến việc giao lưu với nước ngoài, trong "Việt Nam sử lược" của Trần Trọng Kim tác giả cũng cho biết sau này các vua Nguyễn như Minh Mạng và Thiệu Trị cũng để ý đến việc giao thương nhưng đã trễ.
4 là do những súng ống của ta quá "tệ" mà súng phương Tây lại quá lợi hại trong khi đó thiên tai, nạn cường hào và tham ô "sâu xé" ngân sách nước ta nên tiền để giải quyết nạn đói còn không có lấy đâu mà mua súng.
Và cho dù nhà Nguyễn để mất nước nhưng họ cũng có ý thức dân tộc nên đã tổ chức cuộc phản công ở kinh thành Huế (1885) nên chúng ta không nên đổ hết lỗi cho nhà Nguyễn.

7 tháng 2 2018

Việc nhà Nguyễn để mất nước là tội rất lớn nhưng không hẳn hoàn toàn là do nhà Nguyễn.
1 là các sĩ phu, quan lại nước ta phần nhiều xưa nay "khéo việc văn chương chăm nghề nghiên bút" xem thiên hạ dã mang nên không ai muốn cho người phương Tây đến và ở nước ta họ tự cho những lối sống, phát minh, tư tưởng, chính sách cai trị, văn hóa, chính sách kinh tế,.. của họ là hơn cả nên chẳng mấy ai muốn cải cách duy tân.
2 là việc cấm đạo, nước ta xưa theo văn hóa Hán học lấy sự thờ cúng tổ tiên là trọng mà Giáo hoàng của Ki tô giáo lại không cho giáo dân thờ cúng tổ tiên nên nhân dân ta có nhiều bức xúc chẳng ai muốn cho truyền đạo.
3 là nhà Nguyễn phải xoay sở với những cuộc khởi nghĩa nông dân nên các vua Nguyễn không chú ý đến việc giao lưu với nước ngoài, trong "Việt Nam sử lược" của Trần Trọng Kim tác giả cũng cho biết sau này các vua Nguyễn như Minh Mạng và Thiệu Trị cũng để ý đến việc giao thương nhưng đã trễ.
4 là do những súng ống của ta quá "tệ" mà súng phương Tây lại quá lợi hại trong khi đó thiên tai, nạn cường hào và tham ô "sâu xé" ngân sách nước ta nên tiền để giải quyết nạn đói còn không có lấy đâu mà mua súng.
Và cho dù nhà Nguyễn để mất nước nhưng họ cũng có ý thức dân tộc nên đã tổ chức cuộc phản công ở kinh thành Huế (1885) nên chúng ta không nên đổ hết lỗi cho nhà Nguyễn.

27 tháng 4 2017

1 Văn học

- Văn học dân gian : phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phog phú (tục ngữ , ca dao , truyện nôm , truyện tiếu lâm ,......)

-Văn học bác học : văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao

+ tiêu biểu : Tuyện Kiều của Ng Du ( truyện này được viết = thơ , từ ngữ của ông dùng rất chính xác , hoàn hảo nên không ai có thể sửa được )

Cung oán ngâm khúc , Chinh phụ ngâm , thơ của Hồ Xuân Hương(có bài Bánh Trôi Nước đc hc ở lớp 7 ) , bà Huyện Thanh Quan ( bài Qua Đèo Ngang đc hc ở lớp 7 ) , Đoàn Thị Điểm,..

-Nội dung : phản ánh tội ác của xh pk

2.Văn nghệ dân gian : Dòng tranh Đông Hồ

3. Kiến trúc

- kiến trúc đặc sắc , mái uốn cong kiểu cung đình : Chùa Tây Phương , Đình làng Đình bảng , Cố đô Huế ,.....=> tạo sự tôn vinh , tôn kính

4. Sử học

- nhiều nhà sử học nổi tiếng như Lê Qúy Đôn , Phan Huy Chú với những tác phẩm tiêu biểu như Đại Nam thực lục , Văn đài loại ngữ , Khâm định việt sứ thông giám cương mục , Gia định thành thông chí , NNhất thông dư chí ,..

5. Y học

Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã thu thập được 2854 phương thuốc chưa bệnh và đặc biệt ông đã biên soạn bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh(66 quyển)

6. Kĩ thuật

máy xẻ gỗ chạy = sức nc

Tàu thủy chạy = hơi nc

Nhưng do nhà nc keo kiệt , k chịu bỏ ra vốn để sx nên vc này đã lm trù trệ nền khoa học kĩ thuật của nc ta .

27 tháng 4 2017

Tìm hiểu sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

1. Văn học

- VH chữ Hán chiếm ưu thế, VH chữ Nôm phát triển

- Xuất hiện nhiều truyện chữ Nôm

- Phát triển dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, CD, truyện dài, tiếu lâm, văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao : Nguyễn Du với Truyện Kiều, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan ...

2. Văn nghệ dân gian

- Nghệ thuật sân khấu , tuồng chèo phát triển

- Có làn điệu dân gian, tranh dân gian xuất hiện

3.Kiến truc

- Nghệ thuật dân gian đc phục hồi, điêu khắc gỗ trong đình, đơn giản dứt khoát

- Có các công trình kiến trúc nổi tiếng : chùa Tây Phương, nghệ thuật tạc tượng, đúc tượng mạnh mẽ

4. Khoa học - kĩ thuật

- Một số kiến trúc of ph. Tây đã bị ảnh hưởng vào nc ta, chế tạo đc máy xẻ gỗ chạy = sức nc, tàu thủy chạy = máy hơi nc

- Có thợ thủ công Ng Văn Tú học đc nghề lm đồng hồ, kính thiên lí

5. Y học

- Có Hải Thượng Lãn Ông nổi tiếng là thầy thuốc có uy tín lớn, cống hiến xuất sắc vào nền y học dược liệu dân tộc

26 tháng 4 2017

- triều đình nguyễn duy trì chính sách bảo thủ lạc hậu đối vs nhân dân. Giữa tk XIX, Pháp đánh VN, có nhiều nhà tư tưởng đề nghị canh tân, đổi ms đất nước.Nhưng nhà Nguyễn đã từ chối con đg này. Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách cai trị cũ, lm cho đất nwuosc ngày càng suy yếu, mất dần sức đề kháng trg cuộc chiến chống Pháp. Nhà Nguyễn đã vì sự ích kỉ của mk mà hi sinh quyền lợi dân tộc.

-trg cuộc kháng chiến chống Pháp nhà Nguyễn còn mắn nhiều sai lầm như từ bỏ con đg vũ trang chống Pháp, đi theo con đg thương lượng đầu hàng từng bc đến đầu hàng hoàn toàn, ko pt chớp lấy thời cơ để dành thắng lợi

28 tháng 4 2017

A

17 tháng 5 2018

Các phong trào yêu nươc cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 ở nước ta khi chưa có Đảng ra đời điều bị thất bại là vì :

+ Các phong trào yêu nước và các tổ chức của Đảng có những hạn ché về giai cấp, về đường lối chính trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được rộng rãi các lực lượng của dân tộc, nhất là chưa tập hợp đuợc 2 lực lượng cơ bản 9 công nhân và nông dân) cho nên thất bại.

+ Cuộc đấu tranh của ta nằm trong tình thế bị động, nên Pháp đã dạp tắt nhanh chóng.

+ Ta gặp phải sai lầm trong quá trình đấu tranh yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương, phản đối chiến tranh và cầu viện nc ngoài.

+ Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, đa số các pt mang tính tự phác, trong nội bộ chia rẽ.

+ Lực lượng ta và địch không cân xứng, ta đấu tranh khi địch vẫn còn mạnh, địch có trang bị vũ khí hiện đại hơn ta.

+ Ta chưa tập hợp đc sức mạnh quần chúng nhân dân, chưa thấy đc khả năng lãnh đạo của giai cấp công nhân và chưa đoàn kết đc họ.

+ Chưa có chính Đảng lãnh đạo.

(Các phong trào thất bại như: phong trào cần vương,, cuộc khởi nghĩa yên thế, pt Đông Du, Duy Tân…)

20 tháng 4 2017

+ Các phong trào yêu nước và các tổ chức của Đảng có những hạn ché về giai cấp, về đường lối chính trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được rộng rãi các lực lượng của dân tộc, nhất là chưa tập hợp đuợc 2 lực lượng cơ bản 9 công nhân và nông dân) cho nên thất bại.

+ Cuộc đấu tranh của ta nằm trong tình thế bị động, nên Pháp đã dạp tắt nhanh chóng.

+ Ta gặp phải sai lầm trong quá trình đấu tranh yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương, phản đối chiến tranh và cầu viện nc ngoài.

+ Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, đa số các pt mang tính tự phác, trong nội bộ chia rẽ.

+ Lực lượng ta và địch không cân xứng, ta đấu tranh khi địch vẫn còn mạnh, địch có trang bị vũ khí hiện đại hơn ta.

+ Ta chưa tập hợp đc sức mạnh quần chúng nhân dân, chưa thấy đc khả năng lãnh đạo của giai cấp công nhân và chưa đoàn kết đc họ.

+ Chưa có chính Đảng lãnh đạo.

(Các phong trào thất bại như: phong trào cần vương,, cuộc khởi nghĩa yên thế, pt Đông Du, Duy Tân…)

Tuy nhiên các phong trào yêu nước thất bại nhưng nó mang ý nghĩa rất quan trọng:

+ Tiếp nối được truyền thống yêu nước dân tộc.

+ Tạo cơ sở tiếp nối CNMLN và TTHCM.

+ Phong trào yêu nước thất bại trong lúc này chứng tỏa con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và tư sản.

28 tháng 3 2020

Giai đoạn

Diễn biến chính

Tên nhân vật tiêu biểu

1858 - 1862

- Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

- Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.

Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,…

1863 - trước 1873

- Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,….

Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,…

1873 - 1884

- Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc.

- Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy.

Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị,…

Ý nghĩa của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp thời kì này:

- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc; kế thừa và phát huy truyền thống đánh giặc của cha ông.

- Cảnh báo kẻ thù về sức mạnh và tinh thấn đấu tranh quật khởi của nhân tộc ta.

- Làm thất bại kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp.

- Cổ vũ tinh thần yêu nước và để lại nhiều bài học kinh nghệm cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta sau này.