K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4

Ta có: 56nFe + 24nMg = 13,6 (1)

PT: \(Fe+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Fe+H_2\)

\(Mg+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)

Theo PT: \(n_{CH_3COOH}=2n_{Fe}+2n_{Mg}=\dfrac{100.36\%}{60}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

a, \(n_{H_2}=n_{Fe}+n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b, \(n_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=0,2.174=34,8\left(g\right)\)

\(n_{\left(CH_3COO\right)_2Mg}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{\left(CH_3COO\right)_2Mg}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

24 tháng 4

a, Đốt A thu CO2 và H2O nên A gồm C và H, có thể có O.

 \(n_{CO_2}=\dfrac{10,56}{44}=0,24\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,32}{18}=0,24\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,24.2=0,48\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,24.12 + 0,48.1 = 3,36 (g) < mA

→ A gồm C, H và O.

⇒ mO = 7,2 - 3,36 = 3,84 (g)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,84}{16}=0,24\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,24:0,48:0,24 = 1:2:1

→ A có dạng (CH2O)n

Mà: MA = 30.2 = 60 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)

→ A là C2H4O2.

b, A là axit hữu cơ.

→ A: CH3COOH

 

24 tháng 4

 

Để xác định khối lượng muối KIO3 cần dùng để tạo ra 0,3 mol iodine, ta cần biết tỷ lệ mol giữa KIO3 và I2 trong phản ứng đã cho.

Từ phản ứng: KIO3 + H2SO4 + KI -> K2SO4 + I2 + H2O

Ta thấy rằng mỗi mol KIO3 tạo ra 1 mol I2.

Do đó, nếu cần tạo ra 0,3 mol I2, ta cần sử dụng 0,3 mol KIO3.

Khối lượng mol của KIO3 được tính bằng khối lượng mol của KIO3: Molar mass of KIO3=Mass of K+Mass of I+3×Mass of O

Molar mass of KIO3=39,1+126,9+3×16=39,1+126,9+48=214 g/mol

\(n_{H_2}=9:2=4,5\left(mol\right)\)

Ta sẽ có sơ đồ sau:

3 mol H2->2NH3->\(\Delta_4H^0_{298}\)->-91,8kJ

=>4,5mol H2->-91,8x1,5=-137,7kJ

Câu 16. Các hợp chất hypochlorite hay Chlorine [NaClO, Ca(ClO)2] là các hóa chất có tính oxi hóa rất mạnh, có khả năng sát trùng, sát khuẩn, làm sạch nguồn nước (Chlorine được nhắc đến là tên thương mại, không phải đơn chất Cl2). Chlorine ở nồng độ xác định có khả năng tiêu diệt một số mầm bệnh như: E.coli, Hepatilis A virus, kí sinh trùng Giardia… và oxi hóa các chất khử trong nước như iron, manganese, hydrogen...
Đọc tiếp

Câu 16. Các hợp chất hypochlorite hay Chlorine [NaClO, Ca(ClO)2] là các hóa chất có tính oxi hóa rất mạnh, có khả năng sát trùng, sát khuẩn, làm sạch nguồn nước (Chlorine được nhắc đến là tên thương mại, không phải đơn chất Cl2). Chlorine ở nồng độ xác định có khả năng tiêu diệt một số mầm bệnh như: E.coli, Hepatilis A virus, kí sinh trùng Giardia… và oxi hóa các chất khử trong nước như iron, manganese, hydrogen sulfide…

Chlorine cần dùng là tổng lượng chlorine cần thiết để tiêu diệt mầm bệnh, oxi hóa các chất khử trong nước và lượng chlorine tự do còn lại sau khoảng thời gian nhất định (mức chlorine tự do an toàn từ 0,1 đến 0,2 mg/l tại vòi sử dụng). Một nhà máy xử lí nước, muốn làm sạch 1 lít nước thì lượng chlorine cần dùng trong 1 ngày là 11 mg. Một ngày, nhà máy phải cung cấp 3000 m3 nước xử lí, thì lượng chlorine cần dùng là bao nhiêu kg?

0
24 tháng 4

Số Viên=3000/25=120  viên 

Khối lượng chloramine B = Số viên . Khối lượng mỗi viên
 = 120 viên. 0.25 gam/viên 
 = 30 gam 

Vậy, cần khoảng 30 gam chloramine B để khử trùng 3000 lít nước ô nhiễm.

24 tháng 4

Bài Làm:

Đổi:

1 mg = 0.001 g.

Vậy, 5 mg Cl2 = 5 × 0.001 = 0.005 g Cl2.

 Lượng Cl2 cần dùng cho 1 mét khối nước:
0.005 g Cl2 / 1 L nước

0.005 g Cl2/L nước × 1000 m³ = 5 g Cl2.

Vậy, nhà máy cần dùng 5 gam Cl2 trong mỗi ngày để xử lý nước theo công suất.

tớ cám ơn cậu rất nhiều ạ vui

\(CO_2+CaO\rightarrow CaCO_3\downarrow\)

\(CaCO_3\rightarrow^{t^0}CaO+CO_2\)

\(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)

\(CaSO_4+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+Na_2SO_4\)

24 tháng 4
1.CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (Phản ứng tạo kết tủa canxi cacbonat trong nước) 2.CaCO3 -> CaO + CO2 (Phản ứng phân hủy canxi cacbonat thành vôi sống và khí cacbonic) 3. CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O (Phản ứng tạo kết tủa canxi sunfat trong nước)4.CaSO4 + Na2CO3 -> CaCO3 + Na2SO4 (Phản ứng trao đổi ion giữa canxi sunfat và natri cacbonat tạo ra kết tủa canxi cacbonat và natri sunfat)