K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2022

40

41

42

43

44 

chọn toàn C.........mấy câu khác tự làm

 

Đề thi đánh giá năng lực

7 tháng 10 2023

Tham khảo
- Một là, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và xã hội về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc. Cần thống nhất nhận thức, tư tưởng từ Trung ương tới địa phương về vấn đề dân tộc; về vai trò, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên và toàn xã hội trong công tác dân tộc, trong đó cán bộ, đảng viên là lực lượng nòng cốt. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước.
- Hai là, tiếp tục hoàn thiện chủ trương, chính sách và pháp luật về vấn đề dân tộc theo hướng bảo đảm tính toàn diện, hiệu quả, bền vững và công bằng.
- Ba là, tăng cường, đổi mới sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với công tác dân tộc. Các cấp ủy đảng cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo việc cụ thể hóa, thể chế hóa, tổ chức thực hiện nghị quyết; thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghị quyết, chỉ thị của Đảng, bảo đảm tính hiệu quả.
- Bốn là, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong giải quyết vấn đề dân tộc. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân cần tích cực tham gia tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân thực hiện chính sách dân tộc; phối hợp với các cấp chính quyền tuyên truyền, hướng dẫn đồng bào xóa bỏ tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, xóa bỏ các tệ nạn xã hội; đi sâu nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của người dân, quan tâm hơn nữa đến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đồng bào, nhất là đối với những người thuộc nhóm yếu thế trong xã hội như phụ nữ, người già, trẻ em, người nghèo.
- Năm là, đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số.
- Sáu là, tăng cường đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc vào mục đích xấu và đẩy mạnh hơn nữa hợp tác quốc tế trong các vấn đề liên quan đến dân tộc thiểu số. Trong đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc vào mục đích xấu, cần đặc biệt chú trọng công tác tuyên truyền vận động, giúp đồng bào các DTTS hiểu rõ chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước. 

29 tháng 11 2022

Trước ngày 6/3/1946: Hòa hoãn với quân Tưởng, đánh Pháp

Từ sau ngày 6/3/1946: Hòa hoãn với Pháp, đánh Tưởng

7 tháng 10 2023

Em không đồng ý với quan điểm trên. Để xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, ta cần phải xây dựng sức mạnh tổng hợp vững chắc, bao gồm trong đó là kinh tế và con người..
Là học sinh, em cần phải học hành thật tốt, nâng cao ý thức yêu nước và tinh thần tìm hiểu lịch sử.

7 tháng 10 2023

Tham khảo
Văn hóa Việt Nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 là sự đứt gãy lịch sử chưa từng có, bởi vì:
- Bối cảnh lịch sử rất nhiều biến động:
+ Pháp xâm lược Việt Nam (1858), chiếm Gia Định (1862), chiếm 6 tỉnh miền Tây (1867), Hà Nội (1882), Huế (1883).
+ Pháp tiến hành khai thác thuộc địa, buộc nhà Nguyễn kí hiệp ước đầu hàng. Nhiều nhà yêu nướ lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Pháp.
+ Thời kì hình thành 3 tư tưởng: chống Pháp, theo Pháp, tiếp thu có chọn lọc văn hóa Pháp.
--> Văn hóa tiếp biến và xoay chuyển theo chiều hướng dân tộc, tư tưởng đề cao tinh thần dân tộc, chống ngoại xâm. - Đặc trưng văn hoa thời kì này co rất nhiều sự thay đổi:
+ Văn hóa vật chât: Pháp xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc cai trị là chính. Xây dựng các tỉnh lộ, đường sắt, đô thị công nghiệp, kiến trúc phục vụ hành chính (trường học, viện bảo tàng, thư viện..)
+ Văn hóa tinh thần:
* Báo chí thời Pháp phát triển rất mạnh (tiếng Pháp, chữ Hán, chữ Quốc Ngữ, Chữ Hán.).
*( Văn học có bước chuyển mình rất mạnh "một năm ở ta bằng 30 năm ở người". Văn học phát triển cả về hình thức và nội dung, trong 30 năm đã đạt được những thành tựu rất lớn.
* Tiểu thuyết là một thể loại mới vào thời kì này.
* Văn học khẳng định cái tôi cá nhân và xuất hiện nhiều thế hệ những cây bút hùng hậu (Nguyễn Khuyến, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tản Đà, Trương Vĩnh Kí, Tự Lực văn đoàn.). Văn học Việt Nam đã phát triển gần hơn với văn học hiện đại.
- Văn hóa Việt Nam có sự chuyển biến ghê gớm chưa đầy 100 năm (ăn mặc, giáo dục, văn học...), hòa nhập với thế giới hiện đại.
- Song song với sự phát triển ấy thì nhân dân ta vẫn giữ gìn và bảo tồn những bản sắc văn hóa dân tộc, đó chính là sự tiếp biến văn hóa.
- Sự đứt gãy như là sư tiếp nối, phát triển văn hóa thời kì trước lên một tầm cao mới hơn.

12 tháng 11 2022

Một cuộc trưng cầu ngày 17 tháng 3 năm 1991 cho thấy 76,4% công dân Liên Xô bỏ phiếu để giữ lại liên bang. Tuy nhiên có tới 6 nước cộng hòa thành viên là Estonia, Latvia, Litva, Moldavia, Gruzia và Armenia không tham gia cuộc trưng cầu dân ý này.

        CHÚC BẠN HỌC TỐT!

12 tháng 11 2022

Một cuộc trưng cầu ngày 17 tháng 3 năm 1991 cho thấy 76,4% công dân Liên Xô bỏ phiếu để giữ lại liên bang. Tuy nhiên có tới 6 nước cộng hòa thành viên là Estonia, Latvia, Litva, Moldavia, Gruzia và Armenia không tham gia cuộc trưng cầu dân ý này.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT!

10 tháng 11 2022

: Bản chất của mối quan hệ ASEAN với ba nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1979:

A. Hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học.     

B. Đối đầu căng thẳng,

C. Chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại.                 

D. Mời gọi gia nhập ASEAN

10 tháng 11 2022

hè lấu :)))

7 tháng 10 2023

Chọn A.