K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2023

Giúp mình đang cần gấp

😣😣😣

6.(1đ) Đọc đoạn văn sau:“Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống...Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn mở năm cánh vàng tươi. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt...Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ...
Đọc tiếp

6.(1đ) Đọc đoạn văn sau:

“Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống...Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn mở năm cánh vàng tươi. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt...Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng”

(Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Tô Hoài)

Hãy chỉ ra các màu vàng khác nhau trong đoạn văn. Giữa các loại màu vàng , vì sao tác giả lại tả thêm màu đỏ chói của mấy quả ớt? Những sắc độ khác nhau của màu vàng mang đến cho tác giả cảm nhận gì về cuộc sống nông thôn ngày mùa được nói đến trong đoạn văn?

1
11 tháng 3 2023

Các màu vàng khác nhau: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi, vàng giòn, vàng mượt.

Tác giả thêm màu đỏ chói của mấy quả ớt nhằm để làm nổi bật hình ảnh quả ớt, tạo nên điểm nhấn trên cánh đồng vàng. 

Những sắc độ khác nhau của màu vàng mang đến cho tác giả cảm nhận về cuộc sống nông thôn ngày mùa ấm áp, đầm ấm, trù phú đến lạ lùng. Màu vàng hoe của nắng, màu vàng lịm của những chùm quả xoan, màu vàng giòn của rơm, rạ dưới đồng,...tất cả tạo nên một khung cảnh nông thôn đẹp đẽ, giản dị.

11 tháng 3 2023

đồng âm

Vì sao nhân vật Thạch Sanh hấp dẫn người đọc.
A. Chàng có nhiều phép lạ và nhiều đồ vật thần kì.
B. Chàng được lấy công chúa và được làm vua.
C. Chàng là người hiền hậu, dũng cảm, vị tha.
D. Chàng là người khôi ngô, khỏe mạnh.

Từ đồng âm

2 tháng 9

đồng âm

*Đề 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:Anh đội viên thức dậyThấy trời khuya lắm rồiMà sao Bác vẫn ngồiĐêm nay Bác không ngủ.Lặng yên bên bếp lửaVẻ mặt Bác trầm ngâmNgoài trời mưa lâm thâmMái lều tranh xơ xác.Anh đội viên nhìn BácCàng nhìn lại càng thươngNgười Cha mái tóc bạcĐốt lửa cho anh nằm.Rồi Bác đi dém chănTừng người từng người mộtSợ cháu mình giật thộtBác nhón chân nhẹ...
Đọc tiếp

*Đề 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.

Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.

Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.

Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.

[…]

(Trích “Đêm nay Bác không ngủ” – Minh Huệ)

 Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt có trong đoạn thơ trên?

Câu 2: Đoạn thơ nhắc đến những nhân vật nào? Chỉ ra các chi tiết nói lên hoàn cảnh xuất hiện của các nhân vật.

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ láy xuất hiện trong khổ thơ thứ hai.

Câu 4: Qua các cử chỉ, việc làm của Bác trong đoạn thơ, em có suy nghĩ gì về tình cảm của Bác dành cho mọi người? Nêu tên những bài thơ, bài hát mà em biết viết về tình cảm của Bác với đồng bào ta

0
10 tháng 3 2023

Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ:

-Qua ánh mắt

-Thái độ, cảm xúc

-Qua tư thế, hành động

....

Tác dụng:-giúp con người có thể biểu thị, thể hiện ra được tình trạng, tình cảm hoặc cảm xúc của bản thân như che tay lên mặt khi xấu hổ, khôn mặt hốt hoảng khi có việc khẩn cấp, có các hành động vẫy tay gây sự chú ý khi cần giúp đỡ,...

11 tháng 3 2023
Nội dungĐoạn vănVăn bản
Đặc điểmCó chủ đề thống nhất, có kết cấu hoàn chỉnhCó tính thống nhất về chủ đề. Liên kết câu chặt chẽ, các ý được kết cấu mạch lạc, trình tự. Văn bản có dấu hiệu mở đầu và kết thúc
Chức năngMỗi đoạn trong văn bản có một vai trò chức năng riêng và được sắp xếp theo một trật tự nhất định: đoạn mở đầu văn bản, các đoạn thân bài của văn bản (các đoạn này triển khai chủ đề của văn bản thành các khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn bảnCó chức năng thông tin, chức năng quản lí, chức năng pháp lí, chức năng văn hóa xã hội,…
11 tháng 3 2023

– Việc lựa chọn cấu trúc có tác dụng thể hiện ý nghĩa của câu nói, nếu thay đổi cấu trúc thì ý nghĩa có thể thay đổi theo.

– So sánh sự khác nhau trong việc thể hiện nghĩa của văn bản trong từng cặp câu:

a.1. Nghĩa là: người nói đang tiến lại gần hai chú bé đang đứng im.

a.2. Nghĩa là: hai chú bé đang tiến lại gần.

b.1. Nghĩa là: khi trở về bà đã không còn nữa.

b.2. Nghĩa là: không biết bà còn không khi cháu trở về.

c.1. Nghĩa là: đám tang được diễn ra một cách trang trọng, uy nghiêm.

c.2. Nghĩa là: đám tang được diễn ra một cách im lìm.

=> Các cặp câu trên, dù những từ ngữ vẫn giữ nguyên chỉ thay đổi thứ tự nhưng nghĩa của các câu cũng thay đổi hoàn toàn.