K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2022

''Con chuột bạch'': Ý chỉ sự yêu thương của Sue dành cho Johnsi

Cụ Berman hi sinh cho Johnsi vì cụ muốn dành cho Sue tất cả niềm tin về cuộc sống, giúp Sue có thể tạo ra nhiều kiệt tác cho đời...

20 tháng 10 2022

Vì sao con chuột bạch lại Ý chỉ sự yêu thương của Sue dành cho Johnsi vậy ạ? Vì chuột bạch là chuột được làm thí nghiệm nên không thấy liên quan lắm

20 tháng 10 2022

Hình tượng hai cây phong là biểu tượng, là linh hồn của quê hương. Trong bài, hình ảnh hai cây phong được miêu tả khá sống động, giản dị mà vẫn gây được xúc động cho người đọc. Hai cây phong gắn với những kỉ niệm tuổi thơ, gắn với khát vọng và sự đổi thay của con người và là nhân chứng của một câu chuyện vè một con người- một thầy giáo ( Đuy-sen).Hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về thầy Đuy-sen và cô bé An-tư-nai gần 40 năm về trước.Hai cây phong gắn liền với tên tuổi của thầy Đuy-sen.Thầy Đuy-sen đã gửi gắm những ước mơ hy vọng vào những học trò nghèo khổ sau này lớn lên trưởng thành và có ích cho đất nước .Hai cây phong của người chiến sĩ Hồng quân , đoàn viên TNCS Đuy-sen đã cùng trồng với em bé khốn khổ An-tư-nai trong những ngày làng Ku-ku-rêu còn chìm đắm trong lạc hậu tối tăm và những hủ tục còn đè nặng trong đời sống dân làng những năm đầu sau Cách mạng Tháng Mười đã trở thành chứng nhân của bao thế hệ lớn khôn . Bản thân người thầy đầu tiên ấy vẫn ở lại với làng , đã trở thành một ông lão đưa thư cần mẫn, thế nhưng khi các em bé gọi quả đồi có hai cây phong là " Trường Đuy-sen " như bao dân làng , có mấy ai còn nhớ ông lão ấy chính là thầy Đuy- sen , người đem đến ánh sáng cách mạng , góp phần xóa tan đi bóng tối cho bao cuộc đời ? Hai cây phong còn là minh chứng cho sự hy sinh thầm lặng của những người cộng sản trẻ tuổi đã không ngần ngại cống hiến thời thanh xuân tươi đẹp cho quê hương . Tình cảm yêu mến hai cây phong của " tôi ", của " chúng tôi " , của dân làng Ku-ku-rêu khiến chúng ta trân trọng chính vì hai cây phong ấy gắn với câu chuyện về một con người cao đẹp , người thầy giáo không có bằng sư phạm nhưng đã vun trồng bao ước mơ hy vọng cho những học trò nhỏ của mình .

 

20 tháng 10 2022

\(x^2+2x+1-y^2=\left(x^2+2x+1\right)-y^2\)

\(=\left(x+1\right)^2-y^2\)

\(=\left(x+1-y\right).\left(x+1+y\right)\)

20 tháng 10 2022

(x+1)^2-y^2=(x+1-y)(x+1+y)

TẬP 1/ Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần. Bỏ được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi tương con kiến hoặc là quay lại, hoặc là sẽ một mình bò qua vết nứt. Nhưng không. Con kiến đặt chiếc...
Đọc tiếp

TẬP 1/ Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần. Bỏ được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi tương con kiến hoặc là quay lại, hoặc là sẽ một mình bò qua vết nứt. Nhưng không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nút trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách vượt lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc là và tiếp tục cuộc hành trình. Hình ảnh đó bất chợt làm tôi nghĩ rằng tại sao mình không thể học loài kiến nhỏ bé kia, biển những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn! Câu 1. Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào? Câu 2. Từ văn bản trên hãy tìm các từ thuộc trường từ vựng “hoạt động của con kiến” Câu 3. Khái quát nội dung chính của văn bản trên bằng một câu đúng ngữ pháp. Câu 4. Từ văn bản trên, hãy rút ra cho mình một bài học mà anh/ chị tâm đắc nhất

0
19 tháng 10 2022

Đề 1: Phần đọc hiểu văn bản:

C

âu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản "Chiếc lá cuối cùng". Tác giả là O Hen-ri.

Câu 2: -Từ tượng thanh: thều thào; từ tượng hình: xanh sẫm

Đặt câu: -Em ấy thều thào nói với tôi rằng: "Anh ơi...Em trượt rồi."

              - Chiếc áo mới của cô ấy có màu xanh sẫm.

Câu 3: Nội dung của đoạn trích trên: Giôn-xi và Xiu bất ngờ khi nhìn thấy chiếc lá cuối cùng.

Câu 4: Chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men được coi là một kiệt tác vì:

- Nó giống y như thật.

- Thể hiện tấm lòng hy sinh của cụ Bơ-men.

- Nó cứu sống Giôn-xi.

Mình không phải là dân chuyên văn nên mình cx không chắc là có đúng không nữa.